Game Xây Dựng Đất Nước

Game Xây Dựng Đất Nước

Trong thập kỷ 60 và 70 của thế kỷ 20, sự nghiệp xây dựng đất nước của Cộng hòa Dân chủ nhân dân (CHDCND) Triều Tiên đạt nhiều thành tựu, nhất là phát triển cơ sở hạ tầng, khai khoáng, công nghiệp nặng, y tế, giáo dục…

Trong thập kỷ 60 và 70 của thế kỷ 20, sự nghiệp xây dựng đất nước của Cộng hòa Dân chủ nhân dân (CHDCND) Triều Tiên đạt nhiều thành tựu, nhất là phát triển cơ sở hạ tầng, khai khoáng, công nghiệp nặng, y tế, giáo dục…

Dây chuyền sản xuất hộp bảo quản đạn ngòi của Nhà máy Z175. Ảnh: MINH NGỌC

PV: Chiến lược phát triển của Nhà máy thời gian tới được xác định thế nào, nhất là khi công nghiệp quốc phòng được xác định là mũi nhọn của công nghiệp quốc gia?

Đại tá Phạm Văn Riệp: Nhà máy luôn xác định sản xuất quốc phòng là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, đồng thời tập trung hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh tế, phấn đấu đến năm 2025 đạt doanh thu trên 550 tỷ đồng, trở thành doanh nghiệp sản xuất cao su kỹ thuật trình độ cao hàng đầu trong nước, bảo đảm tốc độ tăng trưởng về doanh thu 6-10%/năm, giá trị tăng thêm và thu nhập của người lao động từ 4 đến 6%/năm, thu nhập bình quân đạt hơn 14,5 triệu đồng/người/tháng.

Để đạt được các mục tiêu đó, Nhà máy tiếp tục quán triệt sâu sắc Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Quân đội lần thứ XI, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng lần thứ X. Bên cạnh bảo đảm chất lượng, ổn định các mặt hàng truyền thống, Nhà máy Z175 còn tập trung phát triển các mặt hàng mới có giá trị lớn, hiệu quả, lâu dài; đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm, xây dựng Nhà máy trở thành cơ sở sản xuất sản phẩm cao su kỹ thuật trình độ cao của đất nước; ứng dụng khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ, thiết bị nhằm giảm chi phí, giá thành để tăng sức cạnh tranh cho các sản phẩm; nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp; xây dựng Đảng bộ Nhà máy thực sự vững mạnh tiêu biểu về chính trị, tư tưởng, tổ chức, đạo đức; thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao, góp phần xây dựng Nhà máy Z175 thành cơ sở sản xuất quy mô về cao su kỹ thuật cao của Quân đội và của đất nước.

PV: Trân trọng cảm ơn đồng chí!

Giới thiệu chung Thiết kế logo xây dựng Đất Việt

Trong ngành xây dựng, việc sở hữu một logo ấn tượng và có ý nghĩa sâu sắc không chỉ giúp nhận diện thương hiệu mà còn truyền tải được thông điệp và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về ý nghĩa của Thiết kế logo xây dựng Đất Việt được thiết kế riêng cho công ty Đất Việt – một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng.

Liên hệ Zalo 036 897 1050 của công ty ”thiết kế” Web Chuyên để thiết kế logo và xem hơn 5000 dự án thiết kế logo giá rẻ TpHCM Hà Nội đã làm tại web này

Mô tả chi tiết ý nghĩa của Thiết kế logo xây dựng Đất Việt

Thiết kế logo bất động sản Đất Việt Real Estate sử dụng hình ảnh chính là một cây cầu và con đường, đặt trong một vòng tròn đỏ tượng trưng cho sự hoàn thiện và liên kết. Màu sắc chủ đạo là màu đỏ và vàng, hai màu sắc quen thuộc trong văn hóa Việt Nam, không chỉ thể hiện sự thịnh vượng, phát triển mà còn mang lại cảm giác an toàn và đáng tin cậy cho khách hàng. Ý nghĩa biểu tượng trong Thiết kế logo bất động sản Đất Việt Real Estate Cây cầu: Cây cầu trong thiết kế logo tượng trưng cho sự kết nối giữa những giá trị hiện tại và tương lai. Đối với Thiết kế logo bất động sản Đất Việt Real Estate, nó thể hiện cam kết giúp khách hàng xây dựng những dự án vững chắc, kết nối giữa các bên liên quan trong lĩnh vực bất động sản. Cầu còn là biểu tượng của sự phát triển hạ tầng, một yếu tố quan trọng trong lĩnh vực bất động sản. Con đường: Đường cong uốn lượn trong logo mang lại ý nghĩa về sự phát triển và hướng đi bền vững. Đường biểu tượng cho hành trình phát triển của Đất Việt Real Estate, với sứ mệnh đồng hành cùng khách hàng trên mỗi bước đường, từ những dự án nhỏ đến các dự án lớn hơn trong tương lai. Hình tròn đỏ: Màu đỏ trong logo đại diện cho sức mạnh, quyền lực và sự quyết tâm. Hình tròn biểu tượng cho sự hoàn thiện, không ngừng đổi mới và phát triển liên tục của Đất Việt Real Estate. Điều này còn thể hiện khát vọng vươn lên và khẳng định vị thế trong thị trường bất động sản.

Ý nghĩa màu sắc trong Thiết kế logo bất động sản Đất Việt Real Estate

Màu đỏ: Màu đỏ là màu của sự may mắn, quyền lực và đam mê. Trong bối cảnh của thiết kế logo, màu đỏ tượng trưng cho sự nhiệt huyết và cam kết mạnh mẽ của Thiết kế logo bất động sản Đất Việt Real Estate trong việc mang lại những giá trị tốt nhất cho khách hàng và đối tác. Màu vàng: Màu vàng đại diện cho sự giàu sang, thịnh vượng và phát triển bền vững. Đất Việt Real Estate luôn hướng tới việc mang lại những giá trị vượt trội, không chỉ dừng lại ở việc cung cấp sản phẩm bất động sản, mà còn tạo ra những cơ hội đầu tư sinh lợi lâu dài cho khách hàng. Sự hòa hợp giữa biểu tượng và màu sắc trong thiết kế logo Sự kết hợp giữa biểu tượng cầu, đường và màu sắc đỏ, vàng đã tạo nên một thiết kế logo hoàn hảo cho Thiết kế logo bất động sản Đất Việt Real Estate. Logo này không chỉ thể hiện được ngành nghề kinh doanh của công ty mà còn truyền tải được thông điệp về sự phát triển bền vững, kết nối và tạo dựng giá trị cho khách hàng. Sự chuyên nghiệp và đặc trưng của thiết kế logo Đất Việt Real Estate Thiết kế logo bất động sản Đất Việt Real Estate tạo dấu ấn mạnh mẽ thông qua việc sử dụng font chữ góc cạnh và mạnh mẽ. Font chữ in đậm cùng với gam màu nổi bật giúp logo trở nên dễ nhận diện, chuyên nghiệp và hiện đại. Điều này phản ánh sự chuyên nghiệp và tầm nhìn xa của công ty trong việc mang đến những sản phẩm bất động sản chất lượng cao. Thiết kế logo bất động sản Đất Việt Real Estate là sự kết hợp hoàn hảo giữa các yếu tố hình ảnh và màu sắc, mang đến một thông điệp rõ ràng về sự phát triển và kết nối trong lĩnh vực bất động sản. Thông qua logo này, Đất Việt Real Estate không chỉ khẳng định được thương hiệu mà còn tạo dựng lòng tin và uy tín đối với khách hàng.

Thiết kế logo xây dựng Đất Việt không chỉ đơn thuần là một biểu tượng đại diện mà còn là sự kết tinh của giá trị, tầm nhìn và chiến lược phát triển. Với sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc, hình ảnh và chữ, Thiết kế logo xây dựng Đất Việt này đã thể hiện rõ ràng và mạnh mẽ những giá trị mà công ty đang theo đuổi trong lĩnh vực xây dựng.

Tọa đàm được thực hiện trong khuôn khổ chương trình khoa học và công nghệ cấp Quốc gia đặc biệt 2021-2025 “Nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đổi mới (giai đoạn từ 1986 đến nay, định hướng đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2045)”.

PGS,TS Nguyễn Duy Bắc, Phó Giám đốc thường trực Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; đồng chí Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; PGS,TS Trần Minh Trưởng, nguyên Viện trưởng Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh  đồng chủ trì Tọa đàm. Dự Tọa đàm có lãnh đạo các ban, ngành của tỉnh; các nhà khoa học, giảng viên của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

PGS,TS Nguyễn Duy Bắc, Phó Giám đốc Thường trực Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phát biểu khai mạc tọa đàm

Phát biểu khai mạc tọa đàm, Phó Giám đốc thường trực Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Đảng ta xác định chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động. Mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam kể từ khi thành lập Đảng đến nay đều nhờ Đảng ta kế thừa, vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh.

Theo PGS,TS Nguyễn Duy Bắc, trong công cuộc đổi mới, Lạng Sơn đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và xây dựng, phát triển văn hóa, con người. Tại buổi tọa đàm. đồng chí mong muốn các đại biểu chia sẻ, trao đổi những kết quả, kinh nghiệm, sáng tạo của tỉnh trong việc nghiên cứu, vận dụng, phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và trong xây dựng, phát triển văn hóa con người Lạng Sơn thời kỳ đổi mới.

Tại tọa đàm, các đại biểu đã phân tích, trao đổi các nội dung: công tác lãnh đạo, chỉ đạo của tỉnh trong nghiên cứu, vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đổi mới; kết quả công tác nghiên cứu vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đổi mới trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, bao gồm: kết quả trong công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh, công tác xây dựng và hoạt động khu vực phòng thủ và công tác đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch; kết quả, tình hình xây dựng và phát triển văn hóa, con người trên địa bàn tỉnh thời kỳ đổi mới, công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của tỉnh như hát then, múa sư tử...

Các đại biểu đã đi sâu làm rõ những bài học kinh nghiệm; đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng văn hoá con người Việt Nam, văn hoá con người thời kỳ đổi mới.

Đồng chí Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh phát biểu tại tọa đàm

Phát biểu tại tọa đàm, đồng chí Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy khẳng định tọa đàm là dịp quan trọng để chia sẻ những kết quả, kinh nghiệm, đề xuất với Trung ương những khó khăn cần tháo gỡ trong nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng và phát triển văn hóa, con người thời kỳ đổi mới.

Đồng chí đề nghị Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tiếp tục rà soát, bổ sung, hoàn thiện dự thảo các báo cáo. Đồng thời, đồng chí cũng mong muốn thời gian tới tiếp tục nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh để tỉnh hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.

Xử phạt xây dựng trái phép trên đất công

Theo quy định tại điểm e khoản 2 Điều 10 Luật đất đai 2013 quy định: Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông (gồm cảng hàng không, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đường sắt, hệ thống đường bộ và công trình giao thông khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí công cộng; đất công trình năng lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải và đất công trình công cộng khác.

Như vậy, có thể hiểu đất sử dụng vào mục đích công cộng được coi là đất công. Đất công là đất do nhà nước quản lý, chỉ sử dụng vào mục đích công cộng như đường, công viên, vỉa hè, sông suối, đất xây dựng các công trình nhà nước, đất quốc phòng, đất an ninh, nghĩa trang, đất chưa sử dụng, các quỹ đất được nhà nước xác lập quản lý bằng văn bản. Đất công là đất thuộc quyền sở hữu nhà nước và không của bất cứ một cá nhân hay một tổ chức nào làm bất cứ việc gì trên mảnh đất đó trừ khi có văn bản hoặc quyết định của nhà nước.

Hành vi lấn chiếm đất công là việc người sử dụng đất tự ý chuyển dịch mốc giới/ranh giới mảnh đất sang phần diện tích đất công hoặc tự ý sử dụng đất công mà không được cơ quan quản lý nhà nước về đất đai cho phép. Hành vi lấn chiếm đất công cộng nói riêng và đất công nói chung diễn ra khá phổ biến ở cả khu vực nông thôn và thành thị.

2. Xử Lý Vi Phạm Xây Dựng Trên Đất Công

Vấn đề lấn chiếm đất công để sử dụng là vấn đề diễn ra khá phổ biến hiện nay, tuy nhiên về việc xử lý còn nhiều bất cập và chưa giải quyết được triệt để nên vấn đề này vẫn xảy ra ở nhiều nơi, do đó để khắc phục tình trạng lấn chiếm đất thì các cấp có thẩm quyền cần phải xử lý nghiêm khắc với các trường hợp vi phạm. Theo quy định của pháp luật hiện hành, đối với hành vi lấn, chiếm đất công sẽ bị xử phạt hành chính hoặc có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự tùy từng mức độ, tính chất nguy hiểm của hành vi.

Căn cứ theo Điều 12 Luật đất đai 2013 và Điều 3 Nghị định 91/2019/NĐ-CP có quy định để giải thích về hành vi lấn đất và chiếm đất như sau:

1. Lấn đất là việc người sử dụng đất chuyển dịch mốc giới hoặc ranh giới thửa đất để mở rộng diện tích đất sử dụng mà không được cơ quan quản lý nhà nước về đất đai cho phép hoặc không được người sử dụng hợp pháp diện tích đất bị lấn đó cho phép.

2. Chiếm đất là việc sử dụng đất thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Tự ý sử dụng đất mà không được cơ quan quản lý nhà nước về đất đai cho phép;

b) Tự ý sử dụng đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác mà không được tổ chức, cá nhân đó cho phép;

c) Sử dụng đất được Nhà nước giao, cho thuê đất đã hết thời hạn sử dụng mà không được Nhà nước gia hạn sử dụng (trừ trường hợp hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp);

d) Sử dụng đất trên thực địa mà chưa hoàn thành các thủ tục giao đất, cho thuê đất theo quy định của pháp luật.

Theo quy định tại Khoản 7 Điều 166 Luật Đất đai 2013: Người sử dụng đất có quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai. Như vậy, trong trường hợp của bạn, khi phát hiện hành vi lấn chiếm đất thuộc lối đi chung, bạn có thể thực hiện thủ tục tố cáo các hành vi nói trên tại UBND cấp xã giải quyết. Hành vi lấn chiếm đất đai có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Điều 14 Nghị định 91/2019/NĐ-CP.

3. Hành vi xây dựng trên đất công bị xử lý như thế nào?

Việc xử phạt lấn chiếm đất công được quy định tại Khoản 1, Khoản 5, Khoản 6 Điều 14 Nghị định 91/2019/NĐ-CP như sau:

– Trường hợp lấn, chiếm đất chưa sử dụng tại khu vực nông thôn thì hình thức và mức xử phạt như sau:

– Trường hợp lấn, chiếm đất chưa sử dụng, đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp tại khu vực đô thị thì mức xử phạt bằng 02 lần mức xử phạt đối với loại đất tương ứng quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này và mức phạt tối đa không quá 500.000.000 đồng đối với cá nhân, không quá 1.000.000.000 đồng đối với tổ chức.

– Trường hợp lấn, chiếm đất thuộc hành lang bảo vệ an toàn công trình và đất công trình có hành lang bảo vệ, đất trụ sở làm việc và cơ sở hoạt động sự nghiệp của cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thì hình thức và mức xử phạt thực hiện theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong từ lĩnh vực như sau:

Theo quy định xử phạt về lấn chiếm đất công thì người vi phạm còn phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả như: Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm, buộc trả lại đất đã lấn, chiếm, buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi lấn chiếm đất của Nhà nước.

Trong trường hợp của bạn, gia đình ông A đã xây dựng trái phép lên công trình giao thông của nhà nước, ngăn chặn phần lưu thông, di chuyển của gia đình bạn. Dựa trên các căn cứ nêu trên thì đây được coi là hành vi lấn chiếm đất công. Hành vi này đã xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của gia đình bạn và những người xung quanh về quyền được lưu thông, di chuyển. Về nguyên tắc, các công trình xây dựng trên phần đất lấn chiếm của ông A sẽ phải phá dỡ và trả lại nguyên hiện trạng ban đầu. Ngoài ra, ông A còn bị xử phạt hành chính theo quy định tại khoản 1 Điều 14 Nghị định 91/2019/NĐ-CP dựa vào diện tích đất đã lấn chiếm.

Lưu ý về Thời hiệu xử phạt hành chính với hành vi lấn chiếm đất:

Căn cứ Điểm a Khoản 1 Điều 6 Luật Xử phạt vi phạm hành chính 2012 quy định thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về đất đai là 2 năm. Cũng theo Điều 65 của Luật này, khi đã hết thời hiệu xử phạt, cơ quan có thẩm quyền không được ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính, nhưng vẫn có thể ra quyết định tịch thu hoặc tiêu hủy tang vật vi phạm hành chính thuộc loại cấm lưu hành và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả. Một số biện pháp khắc phục hậu quả có thể kể đến như:

– Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm lấn, chiếm. UBND cấp tỉnh sẽ căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương để quy định mức độ khôi phục đối với từng loại vi phạm lấn, chiếm đất đai.

– Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật.

– Buộc thực hiện thủ tục hành chính về đất đai, buộc trả lại đất sử dụng không đúng quy định mà có được do hành vi lấn/chiếm.

– Buộc hoàn trả tiền chuyển nhượng/cho thuê đất không đúng quy định pháp luật; chấm dứt hợp đồng mua/bán/cho thuê tài sản gắn liền với đất không đủ điều kiện quy định…

Phóng viên (PV): Là đơn vị có bề dày truyền thống trong sản xuất các mặt hàng cao su kỹ thuật chất lượng cao, đồng chí có thể phác thảo đôi nét về thành tựu phát triển các mặt hàng đó của Nhà máy thời gian qua?

Đại tá Phạm Văn Riệp: Nhà máy Z175 thành lập ngày 26-4-1968. Từ đó đến nay, cán bộ, đảng viên, công nhân viên đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý chí quyết chiến, quyết thắng, không quản khó khăn gian khổ, sáng tạo, nghiên cứu, sản xuất thành công và làm chủ được hầu hết sản phẩm cao su kỹ thuật phục vụ nhu cầu sửa chữa các loại vũ khí, khí tài, trang bị của Quân đội.

Các sản phẩm tiêu biểu của Nhà máy như: Lốp pháo đặc các loại; lốp xe đặc chủng; bánh tỳ xe tăng; các loại thùng dầu mềm máy bay; bọc ống cách nhiệt cho động cơ hành trình tên lửa Igla; các chi tiết cao su cho máy bay, tên lửa, tàu ngầm, tàu mặt nước, xe tăng thiết giáp; phương tiện khí tài quân sự; khí tài phòng da cho Bộ đội Hóa học; ống cao áp; các loại hộp sắt bảo quản đạn, bảo quản ngòi... Nhiều sản phẩm được xuất khẩu sang các thị trường như: Mỹ, Đan Mạch, Nhật Bản, Malaysia, Thái Lan, Australia... được khách hàng trong và ngoài nư­ớc đánh giá cao như­: Băng tải cao su các loại; đệm chống va tàu, đệm cầu cảng; vây quây chống tràn dầu trên biển; bọc cách nhiệt ống dẫn dầu ngầm d­ưới biển. Với những thành tích đã đạt được, Nhà máy vinh dự được tặng thưởng 2 Huân ch­ương Quân công hạng Nhì, 1 Huân ch­ương Quân công hạng Ba, 1 Huân ch­ương Chiến công hạng Nhất, 3 Huân chư­ơng Chiến công hạng Nhì, 6 Huân chương Chiến công hạng Ba, 1 Huân ch­ương Lao động hạng Nhất, 2 Huân ch­ương Lao động hạng Nhì, 3 Huân ch­ương Lao động hạng Ba, 2 Cờ thưởng luân l­ưu của Thủ t­ướng Chính phủ, 8 Cờ thi đua của Bộ Quốc phòng, 10 Cờ thi đua của Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng. Sản phẩm của Nhà máy đã đáp ứng nhu cầu của các đơn vị, khách hàng, thay thế hàng nhập ngoại, tiết kiệm rất nhiều ngoại tệ cho Nhà nước.

PV: Năm 2022 là năm thách thức với doanh nghiệp, Nhà máy Z175 đã vượt qua như thế nào để bảo đảm các lợi thế cho phát triển trong năm 2023 và những năm tiếp theo?

Đại tá Phạm Văn Riệp: Ngay từ đầu năm, Nhà máy đã quán triệt sâu sắc chủ trương kết hợp quốc phòng với kinh tế, đề ra nhiều chủ trương, giải pháp điều hành sản xuất linh hoạt, đồng bộ, hiệu quả phù hợp với điều kiện của Nhà máy; giải quyết kịp thời những vướng mắc phát sinh; bảo đảm tốt các điều kiện về công nghệ, kỹ thuật, tài chính phục vụ sản xuất; duy trì ổn định các sản phẩm truyền thống, phát triển các sản phẩm có giá trị kinh tế cao; tìm kiếm các đối tác, đổi mới công tác quản trị doanh nghiệp; hợp lý hóa sản xuất, tiết kiệm chi phí để tăng năng suất, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Song song với các giải pháp trên, Nhà máy đã đẩy mạnh phong trào thi đua, xây dựng văn hóa doanh nghiệp, chuyển đổi số... Vì thế, Nhà máy đã bảo đảm việc làm, lương, thưởng, thu nhập cho người lao động; bảo đảm tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, bảo đảm chỉ tiêu sản xuất, kinh doanh và giữ vững ổn định thị trường trước các biến động, thách thức của nền kinh tế.

PV: Đầu năm 2023 đến nay, rất nhiều doanh nghiệp trong nước thiếu đơn hàng, liệu Nhà máy Z175 có rơi vào tình trạng này?

Đại tá Phạm Văn Riệp: Trước những khó khăn của nền kinh tế trong nước và thế giới, doanh nghiệp trong và ngoài Quân đội ít nhiều cũng bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, do lãnh đạo, chỉ huy Nhà máy đã xác định chiến lược phát triển sản phẩm của mình là những mặt hàng cao su kỹ thuật cao phục vụ các ngành kinh tế mũi nhọn (dầu khí, khai thác than, xi măng...) nên vẫn bảo đảm được đơn hàng ổn định và giữ vững thị phần, nhất là các sản phẩm truyền thống có thế mạnh như: Băng tải, ống cao su, phụ tùng cao su cho các ngành lắp ráp ôtô, xe máy...; bảo đảm việc làm, thu nhập cho người lao động; tỷ trọng sản phẩm kinh tế của Nhà máy chiếm 75-80% tổng giá trị doanh thu. Các đối tác nước ngoài vẫn đặt hàng Nhà máy và sẵn sàng mở rộng sản xuất. Thương hiệu “Cao su 75” kỹ thuật cao vẫn được quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng và được bạn hàng biết đến.