Nhân viên Sale tour là những người sẽ trực tiếp bán sản phẩm cho khách hàng và mang lại doanh thu, lợi nhuận cho các công ty du lịch – lữ hành. Tuy nhiên vị trí này sẽ chia làm hai hướng phát triển là Sale Tour inbound và outbound. Vậy sự khác nhau giữa hai định hướng nghề nghiệp nhân viên Sale tour là gì? Bài viết này của vieclamkinhdoanh.vn sẽ giúp bạn phân biệt rõ hai loại hình này.
Nhân viên Sale tour là những người sẽ trực tiếp bán sản phẩm cho khách hàng và mang lại doanh thu, lợi nhuận cho các công ty du lịch – lữ hành. Tuy nhiên vị trí này sẽ chia làm hai hướng phát triển là Sale Tour inbound và outbound. Vậy sự khác nhau giữa hai định hướng nghề nghiệp nhân viên Sale tour là gì? Bài viết này của vieclamkinhdoanh.vn sẽ giúp bạn phân biệt rõ hai loại hình này.
Vận chuyển, giao hàng là một phần quan trọng của Outbound Logistics. Vì vậy, việc tối ưu được hoạt động vận chuyển sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thêm nhiều chi phí. Theo đó, doanh nghiệp cần phải lựa chọn cách giao hàng phù hợp với sản phẩm và yêu cầu của đơn hàng. Hoạt động vận chuyển đảm bảo tiết kiệm chi phí, giao nhận an toàn và hàng được chuyển đến đúng địa điểm trong thời gian quy định.
Đọc thêm: Cách Thúc Đẩy Sự Phát Triển Của Xu Hướng Du Lịch Xanh
Du lịch inbound có ưu và nhược điểm gì? Cùng Oreka khám phá chi tiết hơn trong phần dưới đây nhé.
Để phân biệt hai loại Sale tour này, tiếp theo chúng ta sẽ cùng làm rõ hơn về khái niệm của từng hình thức kinh doanh.
Tour inbound là những chuyến du lịch dành cho khách hàng nước ngoài có nhu cầu tham gia du lịch, khám phá các địa điểm quốc nội. Sale Tour inbound dịch ra tiếng Việt có nghĩa là bán các chuyến du lịch trong nước. Hiểu một cách đơn giản hơn, Sale Tour inbound là những nhân viên kinh doanh bán các tour du lịch ở các nước sở tại cho khách hàng là người nước ngoài.
Ví dụ: Bạn bán vé cho một du khách Trung Quốc cho nhu cầu du lịch, tham quan Đà Nẵng (Cần chú ý, vị khách này hiện đang sinh sống và làm việc tại Trung Quốc; mang quốc tịch Trung Quốc). Như vậy, bạn đã thực hiện Sale Tour inbound đối với vị khách Trung Quốc này.
Từ ví dụ này có thể rút ra rằng, khách hàng của Tour inbound là những người có quốc tịch nước ngoài muốn tham gia các tour du lịch đến các nước sở tại.
Tour outbound là những chuyến du lịch dành cho những hành khách trong nước có nhu cầu tham gia du lịch, khám phá các địa điểm ở nước ngoài.
Sale Tour outbound dịch ra tiếng Việt nghĩa là bán các chuyến du lịch nước ngoài. Hiểu đơn giản hơn Sale Tour outbound là những nhân viên kinh doanh bán các tour du lịch ra nước ngoài cho khách hàng là người dân thuộc nước sở tại.
Ví dụ: Bạn bán vé cho du khách Việt Nam có nhu cầu qua Seoul (Hàn Quốc) du lịch (khách hàng có quốc tịch Việt Nam, đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam). Như vậy có nghĩa là bạn đã thực hiện Sale Tour outbound đối với khách hàng Việt Nam.
Từ ví dụ này có thể chỉ ra rằng, khách hàng của Tour outbound chính là những người dân sở tại muốn tham gia các hoạt động du lịch tới các nước khác xung quanh.
Qua những phân tích trên, chắc hẳn bạn đã nhận ra sự khác biệt của hai loại nhân viên Sale tour là gì. Tuy có sự khác nhau về định hướng khách hàng nhưng các hạng mục công việc và mức lương thưởng, đãi ngộ của cả hai khá tương đồng nhau.
Trên đây là những thông tin chung mà chúng tôi muốn gửi tới bạn về chủ đề “Sale Tour inbound và outbound có gì khác biệt?”. Hy vọng bạn đã hiểu nhân viên Sale tour là gì cũng như phân biệt được hai hướng phát triển ở vị trí nhân viên Sale tour này, Chúc bạn lựa chọn được công việc phù hợp và có sự phát triển nhanh chóng trên con đường sự nghiệp.
Nếu bạn đang có nguyện vọng tìm việc làm nhanh, đừng quên tạo CV và đăng lên hệ thống tuyển dụng của TopCV và vieclamkinhdoanh để có cơ hội tiếp xúc với nhiều nhà tuyển dụng lớn đang có nhu cầu chiêu mộ nhân tài. bên cạnh đó, bạn cũng có thể chủ động sử dụng công cụ tìm kiếm, bộ lọc trên các trang web này để tìm kiếm việc làm phù hợp với năng lực bản thân. Số lượng tin tuyển dụng việc làm từ xa trên các trang web này là rất lớn nên cơ hội của bạn lại càng rộng mở hơn bao giờ hết. Nếu gặp khó khăn trong quá trình tìm hiểu, bạn đừng ngại ngần liên hệ ngay với nhân viên chăm sóc khách hàng để nhận được trải nghiệm dịch vụ tốt nhất nhé. Chúc bạn thành công!
Du lịch inbound là gì? Inbound tourism có những ưu và nhược điểm gì? Để hiểu hơn về hoạt động du lịch này, mời bạn cùng Oreka tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây nhé.
Du lịch inbound hay inbound tourism tại một quốc gia dùng để chỉ các du khách từ các quốc gia khác đến đây thăm quan và lưu trú trong một thời gian nhất định.
Ví dụ, du khách từ Anh đến Việt Nam du lịch và lưu trú trong 1 tuần được gọi là khách du lịch inbound.
Du lịch inbound thường mang tính thời vụ, khi đó, một số điểm đến sẽ có mùa cao điểm và thấp điểm rõ ràng. Chúng có thể bị phụ thuộc bởi thời tiết, dịp nghỉ lễ, v.v.
Theo số liệu của Tổng Cục Thống Kê, tại Việt Nam trong 2 tháng đầu năm 2024 đã tiếp đón hơn 3 triệu lượt người, tăng 68,7% so với cùng kỳ năm trước, tỷ lệ được phân bổ như sau:
Thái Lan, Campuchia và Ấn Độ là 3 quốc gia có lượng khách du lịch đến Việt Nam đông nhất, lần lượt là 75.600, 79.100, 79.300 du khách trong hai tháng đầu năm 2024.
Để đảm bảo quá trình Outbound Logistics diễn ra trơn tru, doanh nghiệp cần phải có hệ thống kho lưu trữ và quản lý hàng tồn kho phù hợp để tránh các rủi ro sau:
° Lượng hàng dự trữ quá nhiều mà không bán hết thì sản phẩm có thể bị hư hỏng và lỗi thời.
° Lượng hàng dự trữ quá ít thì sẽ không đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
Vì vậy, để đảm bảo lượng lưu trữ hàng hóa, các doanh nghiệp có thể sử dụng dữ liệu lịch sử để dự đoán nhu cầu và thông báo cho kênh phân phối. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng có thể sử dụng hệ thống “just in time” (JIT), luôn sẵn sàng cho các đơn hàng, bắt tay vào sản xuất, đặt hàng nguyên vật liệu và cung cấp sản phẩm đúng, đủ và kịp thời.
Nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch inbound, với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, khu di tích lịch sử, v.v. Vậy làm thế nào để phát triển du lịch inbound bền vững? Dưới đây là một vài giải pháp phát triển du lịch bền vững tại Việt Nam được tham khảo trong nghiên cứu “Giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam” của Thạc sĩ Bùi Thị Như Hiền:
Trên đây là một vài chia sẻ về hoạt động du lịch inbound là gì mà Oreka muốn gửi đến bạn. Hy vọng rằng, bài viết đã cung cấp đến bạn nhiều thông tin hữu ích về hình thức du lịch này.
Nếu bạn có thêm bất kỳ chia sẻ nào, đừng ngần ngại để lại bình luận để Oreka và mọi người cùng biết nhé.
Inbound và Outbound Logistics là 2 hoạt động thể hiện dòng chảy hàng hóa ở giai đoạn đầu vào và đầu ra trong chuỗi cung ứng. Để hàng hóa được vận chuyển đến khách hàng cuối cùng một cách nhanh chóng mà vẫn đảm bảo được hiệu suất làm hoạt động của chuỗi cung ứng, việc quản lý quá trình Logistics đầu vào và đầu ra là rất quan trọng.
Vậy Inbound và Outbound Logistics là gì?
Cùng ASCC tìm hiểu qua bài viết dưới đây để có góc nhìn tổng quan hơn về một chu trình logistics liền mạch và chặt chẽ bạn nhé!
Inbound Logistics (Logistics đầu vào) là giai đoạn khởi đầu trong hệ thống chuỗi các giá trị Logistics và cũng là quá trình hoạt động kiểm soát nguồn nguyên liệu thô hoặc bán thành phẩm từ nhà sản xuất hoặc nhà cung ứng trước khi đưa vào sản xuất.
Theo đó, quá trình này phụ trách nhiều hoạt động như xử lý nguyên liệu thô, kiểm soát, phân phối cho đến kiểm soát hàng tồn kho và lưu trữ hàng hóa.
Về cơ bản, đây là giai đoạn quan trọng nhất, quyết định và ảnh hưởng trực tiếp đến các giai đoạn sau để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh cuối cùng trước khi mang đi tiêu thụ. Cụ thể hơn, nguồn đầu vào được đảm bảo sẽ giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí và đảm bảo thành phẩm cuối cùng đạt chất lượng tốt nhất, nâng cao sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm. Nếu Logistics đầu vào hoạt động kém hiệu quả, không đảm bảo thì có thể khiến doanh nghiệp tăng chi phí sản xuất, giảm nguồn doanh thu và lãng phí nguồn nguyên vật liệu đầu vào. Vì thế, Inbound Logistics là giai đoạn rất phức tạp và đòi hỏi các bên liên quan khi thực hiện phải chỉn chu, chính xác ngay từ đầu.
Nếu như Inbound Logistics đảm nhận khâu đầu tiên của chuỗi cung ứng thì Outbound Logistics sẽ đảm nhận khâu sau sản xuất để đưa sản phẩm đến người tiêu dùng cuối cùng. Nói cách khác, Outbound Logistics (Logistics đầu ra) là quá trình vận chuyển, lưu trữ và phân phối hàng hóa đến cửa hàng, người tiêu dùng cuối cùng.
Outbound Logistics đòi hỏi các doanh nghiệp khi thực hiện phải thật tỉ mỉ, cẩn thận. Bởi lẽ, quá trình này bao gồm nhiều bước khác nhau. Do đó, để đảm bảo được Outbound Logistics luôn diễn ra thuận lợi, các doanh nghiệp cần đảm bảo được 3 yếu tố sau: