Bài kiểm tra thông qua các trò chơi xếp hình đoán ảnh dưới đây của Brightside giúp bạn đánh giá khả năng tư duy trừu tượng của mình.
Bài kiểm tra thông qua các trò chơi xếp hình đoán ảnh dưới đây của Brightside giúp bạn đánh giá khả năng tư duy trừu tượng của mình.
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp Toán tư duy mà các bậc cha mẹ có thể dạy cho bé. Dưới đây là hai phương pháp phổ biến nhất đối với các phụ huynh tại Việt Nam:
Phương pháp Toán tư duy Soroban là một phương pháp bắt nguồn từ bàn tính tên là Soroban có xuất xứ tại Trung Quốc. Bàn tính này rất phổ biến trong xã hội Nhật bản những năm 1600.
Phương pháp này sẽ dạy trẻ cách tính nhẩm nhanh bằng cách sử dụng bàn tính Soroban. Đây chính là phương pháp dành cho các bậc phụ huynh muốn giúp con mình phát triển khả năng tư duy logic, tập trung và tính nhẩm nhanh chóng.
Có thể lí giải rằng khi trẻ được tiếp xúc với toán Soroban từ sớm, khoảng 4-6 tuổi, trẻ sẽ phát triển đại não cả hai bên bán cầu não trái và phải. Bởi vì khi trẻ đã quen với bàn tính Soroban thì khi đấy trẻ sẽ chuyển sang tính nhẩm bằng phương pháp ảo tính. Tức là trong não bộ của bé hiện lên hình ảnh bàn tính và sử dụng 2 tay để gảy các hạt tưởng tượng trong đầu. Mời bạn xem video dưới đây để hiểu về ảo tính với bàn tính Soroban:
Hiện nay, một trong những phương thức học toán Soroban đơn giản và hiệu quả nhất là thông qua ứng dụng KidsUP Soroban – Ứng dụng học Toán tư duy tại nhà dành cho trẻ từ 4 – 12 tuổi mà không cần kết nối mạng. Cha mẹ có thể đăng ký để cho con học thử Soroban qua nút xanh bên dưới ba mẹ nhé.
Mời Ba Mẹ Tham Khảo: Toán tư duy Soroban là gì? Độ tuổi nào học toán Soroban là phù hợp
Phương pháp Finger Math là một phương pháp toán tư duy sử dụng hai bàn tay để thực hiện các phép toán cộng trừ từ 0 đến 99. Finger Math đã được áp dụng rộng rãi tại nhiều quốc gia phát triển trên toàn thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc,… và cho thấy nhiều kết quả tích cực khi áp dụng cho trẻ trong độ tuổi từ mẫu giáo đến tiểu học, đặc biệt với trẻ trong độ tuổi từ 4-6.
Toán tư duy Finger Math là phương pháp tính toán phối hợp giữa tay và 2 bán cầu não vô cùng nhịp nhàng. Ngoài ra, phương pháp toán tư duy này cũng đóng vai trò rất lớn trong việc giúp trẻ phát triển tư duy, tập trung và ghi nhớ rất tốt.
Mời Ba Mẹ Tham Khảo: Quy tắc sử dụng 2 bàn tay trong toán tư duy Finger Math (có ví dụ)
Ý nghĩa của tư duy phản biện còn khẳng định ở việc cải thiện kỹ năng thuyết trình do giúp đưa ra những suy nghĩ rõ ràng, lập luận logic. Người có kỹ năng phản biện có thể cải thiện cách diễn đạt, sắp xếp từ ngữ, diễn đạt rõ ràng. Đặc biệt những người phản biện xuất sắc thường có khả năng thuyết trình và ngôn ngữ rất tốt.
Tham khảo: Bí kíp rèn luyện kỹ năng thuyết trình cho học sinh tự tin và thành công
Nội dung bài viết trên đây sẽ giúp chúng ta hiểu rõ tư duy phản biện là gì và tầm quan trọng của nó với công việc, đời sống và xã hội. Đây là kỹ năng quan trọng giúp chúng ta tăng khả năng giao tiếp, sự sáng tạo, thể hiện được bản thân trong bất kỳ môi trường nào. The Dewey Schools hy vọng những thông tin này sẽ hữu ích và chúc bạn trau dồi, rèn luyện tốt kiến thức, kỹ năng cần thiết để hoàn thiện khả năng phản biện và phát triển bản thân tốt hơn.
Ngày nay, việc cho trẻ đi học Toán tư duy đã trở thành xu hướng và không còn xa lạ đối với các bậc cha mẹ. Vậy Toán tư duy là gì? Phương pháp này sẽ phù hợp cho trẻ ở độ tuổi nào? Đâu là các phương pháp toán tư duy phổ biến nhất? Nếu bạn đang có những thắc mắc trên, hãy cùng tìm kiếm câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé!
Để hiểu rõ Toán tư duy là gì, trước tiên chúng ta cần phải nắm rõ khái niệm và những yếu tố cốt lõi trong phương pháp học tập này.
Toán tư duy là phương pháp giúp trẻ áp dụng tư duy logic, khả năng sáng tạo vào việc giải toán. Cách học toán này sẽ giúp trẻ phát triển não bộ, hình thành khả năng tư duy logic, sáng tạo.
Để dễ dàng phân biệt giữa phương pháp học Toán tư duy và học Toán truyền thống, hãy cùng tham khảo bảng so sánh điểm khác nhau giữa hai phần phương pháp học toán này dưới đây:
Sở hữu kỹ năng phản biện giúp chúng ta chọn lọc, đánh giá thông tin, lập luận, bằng chứng 1 cách khách quan và logic. Để từ đó phát hiện vấn đề nhanh chóng, tìm ra giải pháp hiệu quả giải quyết các vấn đề phát sinh. Những người có tư duy phản biện kiên nhẫn và cam kết trong việc xử lý vấn đề.
Tư duy phản biện đóng vai trò quan trọng trong giải quyết vấn đề
Tham khảo: Tư duy giải quyết vấn đề là gì? Nâng cao tư duy giải quyết vấn đề
Kỹ năng tư duy phản biện giúp chúng ta đưa ra những ý tưởng hữu ích, mới lạ, sáng tạo phù hợp với vấn đề cần giải quyết. Nếu cá nhân sở hữu tư duy phản biện tốt có thể phân tích, đánh giá, khám phá vấn đề thông qua nhiều góc nhìn khác nhau. Từ đó mở ra cơ hội tìm kiếm các giải pháp, cách tiếp cận khác nhau, mới mẻ.
Kỹ năng phản biện khuyến khích đặt câu hỏi, thách thức các quan điểm thông thường. Từ việc tìm kiếm các góc nhìn mới mẻ, kích thích sự sáng tạo, mong muốn khám phá, tìm tòi và khả năng thích ứng của mỗi cá nhân.
Trong nền kinh thế hiện đại, công nghệ thông tin phát triển bùng nổ đặt ra những nhu cầu cao hơn về tư duy với mỗi người. Kỹ năng tư duy phản biện, phân tích thông tin đa chiều, khách quan để tích lũy kiến thức đa dạng, vận dụng trí óc linh hoạt để giải quyết vấn đề. Tất cả những điều này có ý nghĩa trong việc thúc đẩy nền kinh tế tri thức với những cải tiến phù hợp hơn.
Tư duy phản biện có tầm quan trọng lớn trong cuộc sống, công việc, học tập của mỗi người. Vì vậy chúng ta nên thường xuyên rèn luyện thông qua nhiều cách thức khác nhau:
Tư duy phản biện giúp thúc đẩy nền kinh tế tri thức vượt bậc
Toán tư duy là một phương pháp giúp phát triển não bộ, thúc đẩy khả năng tư duy logic và phát huy sự sáng tạo. Do vậy, phương pháp này phù hợp nhất đối với trẻ trong độ tuổi từ mầm non đến cấp trung học cơ sở. Theo các chuyên gia giáo dục, độ tuổi thích hợp nhất để cha mẹ bắt đầu dạy Toán tư duy cho bé là khi trẻ khoảng 4 tuổi.
Đây là độ tuổi thích hợp để trẻ bắt đầu hình thành nền tảng tư duy, khám phá các khái niệm toán học cơ bản thông qua hoạt động và quan sát ngoài thực tế. Việc cho trẻ học Toán tư duy trong độ tuổi này cùng đồng thời giúp khơi dậy tính tò mò, ham học hỏi và khơi gợi khả năng sáng tạo của bé.
Trong giai đoạn khi trẻ từ tiểu học lên trung học cơ sở, cha mẹ có thể cho trẻ học song song phương pháp Toán tư duy và Toán truyền thống. Cách này sẽ giúp trẻ học tập hiệu quả hơn, củng cố nền tảng vững chắc cho các bậc học cao hơn.
Mời Ba Mẹ Tham Khảo: TOP 3 phương pháp toán tư duy cho trẻ mầm non phát triển não bộ
Kỹ năng tư duy phản biện đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết vấn đề hiệu quả, đưa ra các quyết định thông minh, đánh giá thông tin đúng hay sai, phát triển kiến thức và sự hiểu biết, xây dựng luận điểm thuyết phục… Những người có kỹ năng phát biện luôn tạo sự đổi mới để phát triển bản thân để cải thiện công việc, cuộc sống của bản thân và đóng góp vào sự phát triển của xã hội, cộng đồng.
Những người có tư duy phản biện phần lớn đều đưa ra được những lựa chọn hay quyết đúng đúng đắn, tốt nhất. Ví dụ: Một người quyết định việc thay đổi nghề nghiệp hay không cần có kỹ năng phản biện tốt. Đây là kỹ năng thúc đẩy việc đánh giá, quan sát, phân tích ở nhiều khía cạnh và chọn lập luận khách quan thay vì phản ứng cảm xúc tức thì của cá nhân.