Vận chuyển các chất qua màng sinh chất phần kiến thức nền tảng khá là khó của Sinh 10. Trong bài viết sau đây, VUIHOC sẽ cùng các em học sinh ôn tập lý thuyết tổng quan về phần kiến thức này, luyện tập với bộ bài tập ôn luyện chọn lọc.
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất phần kiến thức nền tảng khá là khó của Sinh 10. Trong bài viết sau đây, VUIHOC sẽ cùng các em học sinh ôn tập lý thuyết tổng quan về phần kiến thức này, luyện tập với bộ bài tập ôn luyện chọn lọc.
Nhập bào là phương thức vận chuyển các chất vào tế bào bằng hình thức biến dạng màng sinh chất của tế bào. Nhập bào có 2 hình thức:
- Thực bào: Tế bào động vật “ăn” các chất, vi khuẩn,... có kích thước lớn
- Ẩm bào: Đưa giọt dịch hay phân tử nước vào tế bào
Xuất bào là phương thức đưa các chất ra khỏi tế bào với cách tương tự nhưng ngược lại với quá trình nhập bào.
Mỗi đơn vị vận chuyển lại có 1 ưu nhược điểm khác nhau, vì vậy nhiều chủ shop có xu hướng sử dụng nhiều đơn vị vận chuyển để đa dạng lựa chọn và tối ưu chi phí giao hàng.
Chính vì vậy, Sapo đã tích hợp với các đơn vị vận chuyển uy tín nhất hiện nay như VNPost, ViettelPost, Giao hàng nhanh, Giao hàng tiết kiệm, BoxMe, GrabExpress và AhaMove...vào 1 ứng dụng duy nhất, giúp bạn dễ dàng hơn trong việc lựa chọn dịch vụ ship hàng.
Bên cạnh đó, app Sapo còn mang tới hàng loạt các ưu đãi hấp dẫn về phí vận chuyển cho người sử dụng, giúp bạn tiết kiệm chi phí cho khách hàng của mình, mang tới dịch vụ tốt hơn cho khách khi mua sản phẩm tại shop của bạn.
Ngoài ra, bạn còn có thể theo dõi trạng thái và hành trình đơn hàng ngay tại Sapo. Dù sử dụng nhiều đơn vị giao hàng nhưng chỉ cần quản lý tại 1 nơi giúp bạn tiết kiệm thời gian, công sức và chi phí cho việc xử lý và hoàn tất đơn hàng.
Hãy đăng ký sử dụng app Sapo hoàn toàn miễn phí ngay hôm nay để trải nghiệm tính năng đẩy đơn cho các đơn vị vận chuyển và so sánh phí giao hàng cùng toàn bộ các tính năng hữu ích khác có trên Sapo nhé!
Trong vận chuyển quốc tế, bên cạnh phí vận chuyển thì còn có các loại phụ phí khác mà bên vận chuyển (công ty forwarder hoặc hãng tàu) thu của shipper và consignee. Vì vậy, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi thuê dịch vụ Logistics hoặc thuê hãng vận chuyên cần đặc biệt lưu ý đến các loại phụ phí để tránh bị thu phụ phí không rõ lí do.
Cùng Xuất Nhập Khẩu Lê Ánh đi tìm hiểu phụ phí là gì, các loại phí trong xuất nhập khẩu ở bài viết dưới đây
Phụ phí trong vận chuyển bao gồm:
(1) Phụ phí địa phương, thường được gọi là Local charges (do forwarder thu) và
(2) Phụ phí tính vào cước vận chuyển do hãng tàu hoặc hãng hàng không thu.
Ứng dụng vận chuyển Sapo được tích hợp dịch vụ vận chuyển, giao hàng với nhiều ưu đãi dành cho các khách hàng. Phí ship hàng chỉ từ 9,500đ, chủ Shop có thể chủ động tạo đơn hàng và thực hiện đẩy đơn cho đơn vị vận chuyển ngay trên app Sapo.
Ứng dụng được kết nối với 8 đơn vị giao hàng uy tín như: Giao hàng Nhanh, Best Express, Ninja Van, Sapo Express, Boxme, Grab Express, Aha Move,...bạn chỉ cần vào phần vận chuyển của ứng dụng, nó sẽ tự động tính phí ship cho đơn hàng của bạn và đưa ra gợi ý giúp bạn lựa chọn các đơn vị vận chuyển có mức giá rẻ nhất và giao hàng trong thời gian nhanh nhất.
Nhược điểm: Sapo Express mới ra mắt nên chưa được nhiều người biết đến.
Bán hàng online ngày càng phổ biến, nhu cầu đưa sản phẩm đến tay người mua trở nên cần thiết, vì vậy các đơn vị vận chuyển ra đời là hệ quả tất yếu. Trên thị trường có khá nhiều các đơn vị vận chuyển hàng cho các shop kinh doanh online. Tuy nhiên chất lượng của các đơn vị này vẫn còn là vấn đề nan giải với các chủ shop trong việc "chọn mặt gửi vàng".
Nên chọn đơn vị vận chuyển nào tốt nhất hiện nay?
Nếu bạn đang kinh doanh online và chưa tìm được dịch vụ vận chuyển hàng hóa phù hợp, chưa biết công ty vận chuyển hàng hóa nào uy tín thì bài viết này sẽ giúp bạn đọc có cái nhìn rõ ràng hơn về các đơn vị giao hàng trên thị trường hiện nay.
Xem thêm: Cách gửi hàng qua bưu điện từ A-Z cho người mới bắt đầu
- B/L fee (bill of lading fee): Phụ phí phát hành vận đơn B/L, khi nhận vận chuyển hàng hóa thì nhà vận chuyển sẽ phát hành B/L. Việc phát hành bill không chỉ là việc cấp một B/L rồi thu tiền mà còn bao gồm cả việc thông báo cho đại lý đầu nước nhập về B/L, phí theo dõi đơn hàng, quản lý đơn hàng.
Đối với các phí liên quan đến B/L gồm:
- D/O fee (delivery order fee): Phí lệnh giao hàng, ứng với một b/l (bill of lading) thì sẽ có phí này phí giao lệnh có trong hàng nhập từ hàng FCL (full container load), LCL (less than container load), hàng air và cả trong hàng bulk (rời). Phí này sẽ do consignee đóng đối với các incoterms (EXW, nhóm F, nhóm C, DAT) các terms còn lại sẽ do nhà xuất khẩu đóng. Phí này không chỉ là việc phát hàng một cái lệnh D/O thu tiền nó còn phải cả việc khai manifest, đi lấy lệnh (nếu có House B/L).
- THC fee (Terminal handling charges): Phụ phí xếp dỡ tại cảng, bao gồm tất cả những chi phí mà để đưa được một container từ trên tàu xếp về bãi container an toàn (phí xếp dỡ container hàng từ trên tàu xuống, phí vận chuyển container từ cầu tàu vào đến bãi container, phí xe nâng xếp container lên bãi, phí nhân công cảng, phí bến bãi, phí quản lý của cảng).
Phí này có cả hai đầu cảng xuất và nhập. Consignee chịu tại cảng xếp (port of loading) đối với các terms (EXW, FCR, FAS). Shipper chịu tại cảng dỡ (port of discharge) đối với các điều kiện giao hàng (DAT, DDP, DDU).
- Cleaning fee: Phí vệ sinh container, container đóng rất nhiều loại hàng khác nhau và việc vệ sinh container là rất cần thiết để tránh việc ảnh hưởng của hàng đóng lần trước đến hàng đóng lần sau.
Bên cạnh đó, đối với phí này thì một số hãng tàu thường không làm vệ sinh container nhưng vẫn thu phí này như một khoản lợi nhuận đặc biệt là các hãng tàu nội địa. Phí này người trả giống D/O fee.
- CFS fee (Container freight station fee): Phí khai thác hàng lẻ (bao gồm: bốc xếp hàng từ cont sang kho hoặc ngược lại; phí lưu kho hàng lẽ, phí quản lý kho hàng).
- DEM/DET fee (Demurrage/ Detention fee): Phí lưu bãi/cont, khi container ở trong cảng hết ngày cho phép thì sẽ phải chịu phí này, phí lưu container là việc cont được đưa về kho để đóng hàng hoặc trả hàng nhưng nằm lâu quá so với cho phép của hãng tàu thì cũng sẽ bị thu phí.
Phí lưu container tại bãi của cảng (DEMURRAGE); Phí lưu container tại kho riêng của khách (DETENTION); Phí lưu bãi của cảng (STORAGE)
- Sau khi bạn liên hệ với cảng để nhận container và kéo về kho riêng của bạn đóng hàng. Thông thường đối với hàng XK thì bạn sẽ được lấy container đem về kho để đóng hàng trước ngày tàu chạy ETD là 05 ngày.
Điều này có nghĩa là bạn sẽ được miễn phí 05 ngày DEM và 05 ngày DET với điều kiện bạn trả container về bãi trước giờ closing time quy định để xuất theo lịch tầu dự kiến.
Nếu sau 05 ngày bạn không trả container về bãi để xuất đúng lịch tầu đã book mà container để tại kho của bạn thì bạn sẽ phải thanh toán tiền lưu container tại kho (DET).
Nếu vì lý do nào đó bạn giao container về bãi nhưng sau closing time quy định và hàng không kịp xếp lên tầu dự kiến. Hàng của bạn sẽ phải nằm ở bãi và chờ đến chuyến sau thì bạn sẽ phải trả phí lưu container tại bãi (DEM) và phí lưu bãi tại cảng (STORAGE) và phí đảo/ chuyển container.
- Trong trường hợp bạn đóng hàng tại bãi của Cảng thì DET sẽ không bị tính và DEM cũng sẽ được tính như trường hợp trên.
- Sau khi bạn đã hoàn tất các thủ tục hải quan, nhập khẩu và muốn mang container về kho riêng để rút hàng thì container này sẽ được miễn phí lưu container tại cảng (DEM) và phí lưu bãi tại cảng (STORAGE) thông thường được các hãng tầu cho phép là 5 ngày kể từ ngày tầu cập cảng.
Điều này có nghĩa là bạn sẽ được miễn phí 05 ngày DEM và 05 ngày STORAGE. Kể từ ngày thứ 06 trở đi thì bạn sẽ phải trả thêm phí DEM và STORAGE (nếu hàng vẫn còn nằm trong bãi của cảng) hay bạn sẽ phải trả phí DEM và DET nếu bạn đem hàng về kho riêng để dỡ hàng sau ngày quy định trên.
Trong trường hợp bạn rút hàng tại bãi của Cảng sau 05 ngày được miễn nêu trên thì bạn phải trả phí lưu container (DEM) và lưu bãi (STORAGE).
Bên cạnh các loại phụ phí địa phương local charges kể trên, chúng ta cũng cần lưu ý thêm những phí local charges được áp dụng vào từng thị trường cụ thể dưới đây: