'+ Chuẩn bị, bổ sung hàng hóa, dụng cụ, trang thiết bị quầy pha chế theo quy định
'+ Chuẩn bị, bổ sung hàng hóa, dụng cụ, trang thiết bị quầy pha chế theo quy định
- Tạo Phiếu lương(Bảng Lương, Bảng kê lương) trực tiếp từ bảng lương trong Excel bằng các công thức.
Để thực hiện đầu tiên cần chuẩn bị bảng lương trong excel đã được chuẩn hóa.
Tiếp theo tạo mẫu Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân) phù hợp trên excel và thực hiện các công thức (hàm: dò tìm, liên kết,…) để chuyển dữ liệu từ bảng lương sang mẫu Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân).
- Tạo Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân) bằng cách sử dụng chức năng mail merge trong Word.
Đầu tiên, chuẩn bị bảng lương trong excel đã được chuẩn hóa
Tiếp theo tạo mẫu Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân) phù hợp trên word và thực hiện chức năng mail merge để chuyển dữ liệu từ bảng lương sang mẫu Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân)
- Tạo Phiếu lương(Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân) bằng phần mềm tính lương
Công ty Nhân Kiệt thực hiện các giải pháp nhân sự thông qua phần mềm tính lương, mà tại đây việc tạo lập cũng như trích xuất dữ liệu Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân) được thực hiện chính xác, nhanh chóng và thuận tiện, đặc biệt phù hợp với xu thế toàn cầu.
Ngoài các dịch vụ Công ty TNHH Cung Ứng Nhân Lực Nhân Kiệt hiện đang cung cấp, Quý đối tác có thể tham khảo thêm các giải pháp nhân sự thông qua dịch vụ tính lương của Công ty TNHH Cung Ứng Nhân Lực Nhân Kiệt. Công ty áp dụng phần mềm chuyên nghiệp, hiện đại, dễ sử dụng với nhiều công cụ, tính năng ưu việt và nhanh chóng. Giúp đối tác tiết kiệm chi phí, nhân lực, thời gian và chủ động một cách nhanh chóng mọi lúc mọi nơi trong việc kiểm soát tình hình nhân sự và chi phí của Doanh nghiệp.
Theo Nghị quyết, Chính phủ cần siết chặt kỷ luật, kỷ cương, tăng cường trách nhiệm người đứng đầu trong quản lý, sử dụng tài chính, ngân sách; điều hành chi ngân sách nhà nước theo dự toán, bảo đảm chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả.
Triệt để tiết kiệm các khoản chi chưa thực sự cần thiết để bảo đảm nguồn lực cho phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, bổ sung vốn đầu tư phát triển và hỗ trợ phục hồi kinh tế.
Phấn đấu tăng cao hơn nữa tỉ lệ chi đầu tư phát triển; chỉ ban hành chính sách làm tăng chi ngân sách khi thực sự cần thiết và có nguồn bảo đảm.
Phân bổ và giao dự toán đúng thời hạn theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước; nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư, khắc phục hạn chế trong chậm triển khai thực hiện dự án đầu tư công, chậm giải ngân vốn đầu tư công.
Kiên quyết điều chuyển vốn của các dự án chậm tiến độ sang các dự án có khả năng thực hiện và giải ngân nhưng thiếu vốn, hạn chế tối đa việc chuyển nguồn.
Có giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp, bảo đảm hiệu quả, chặt chẽ, tránh gây thất thoát vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp.
Ngoài ra, cần có giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng đề xuất, công tác chuẩn bị, phê duyệt dự án ODA, xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể cho từng giai đoạn thực hiện.
Xem xét trách nhiệm trong xây dựng dự toán không sát thực tế, tổ chức thực hiện thiếu hiệu quả dẫn đến giải ngân vốn đầu tư công thấp.
Nghiên cứu, có chế tài xử lý đối với các trường hợp trả lại kế hoạch vốn hằng năm do nguyên nhân chủ quan.
- Trong Excel có rất nhiều hàm có thể áp dụng để tạo lập Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân), nhưng phổ biến áp dụng là: VLOOKUP, INDEX + MATCH.
- Trong đó VLOOKUP được sử dụng phổ biến nhất, cụ thể:
+ VLOOKUP(lookup_value,table_array,col_index_num,range_lookup)
lookup_value: giá trị tìm kiếm. Giá trị này cần được xác định trước trong bảng lương mà tại đây sẽ không có bất kỳ sự trùng lặp nào cùng nằm trên một cột. Giá trị thường được chọn là mã số nhân viên hoặc mã số chấm công.
table_array: Bảng dò tìm tại bảng lương
col_index_num: Thứ tự cột dạng số cần lấy trong bảng (số này nhỏ hơn số cột của bảng)
range_lookup: giá trị tìm kiếm tuyệt đối (0)
Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân) mẫu 3
Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương) mẫu 4 (tham khảo ý kiến về việc lấy mẫu Phiếu lương, Bảng Lương, Bảng kê lương) của khối nhân sự văn phòng)
Trước đó, sáng 13/11, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 (trong đó, có một số nội dung về điều chỉnh, bổ sung dự toán ngân sách nhà nước).
Sau khi nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 (trong đó, có một số nội dung về điều chỉnh, bổ sung dự toán ngân sách nhà nước), Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết này.
Kết quả biểu quyết điện tử cho thấy, có 428 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 89,35%). Như vậy, với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2025.
Theo đó, Nghị quyết quyết nghị: Về điều hành ngân sách nhà nước năm 2024, bổ sung dự toán thu ngân sách trung ương năm 2024 nguồn vốn viện trợ không hoàn lại, đồng thời bổ sung tương ứng dự toán chi thường xuyên năm 2024 nguồn vốn viện trợ không hoàn lại cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương, gồm: Liên hiệp các Tổ chức hữu nghị Việt Nam (chi sự nghiệp quản lý hành chính); Bộ Giao thông Vận tải (chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo và dạy nghề); Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (chi sự nghiệp kinh tế).
Các đại biểu Quốc hội tiến hành biểu quyết
Về thực hiện chính sách tiền lương, một số chính sách xã hội, Quốc hội quyết nghị chưa tăng tiền lương khu vực công, lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công trong năm 2025.
Các Bộ, cơ quan trung ương, địa phương tiếp tục thực hiện các giải pháp tạo nguồn cải cách chính sách tiền lương theo quy định.
Cho phép tiếp tục loại trừ một số khoản thu khi tính số tăng thu ngân sách địa phương dành để cải cách tiền lương như quy định tại khoản 2 Điều 3 của Nghị quyết số 34/2021/QH15 ngày 13 tháng 11 năm 2021 của Quốc hội.
Chiều 13/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách trung ương năm 2025.
Sau khi nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh trình bày Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến đại biểu Quốc hội về phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025 và Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phân bổ ngân sách trung ương năm 2025, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết này.
Kết quả biểu quyết điện tử cho thấy, với 432/432 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 90,19% tổng số đại biểu Quốc hội. Như vậy, với 100% đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách trung ương năm 2025.
Theo Nghị quyết, tổng số thu ngân sách trung ương là 1.020.164 tỷ đồng (một triệu, không trăm hai mươi nghìn, một trăm sáu mươi tư tỷ đồng). Tổng số thu ngân sách địa phương là 946.675 tỷ đồng (chín trăm bốn mươi sáu nghìn, sáu trăm bảy mươi lăm tỷ đồng).
Sử dụng 60.000 tỷ đồng (sáu mươi nghìn tỷ đồng) nguồn tích lũy cho cải cách tiền lương của ngân sách trung ương và 50.619 tỷ đồng (năm mươi nghìn, sáu trăm mười chín tỷ đồng) nguồn cải cách tiền lương của ngân sách địa phương đến hết năm 2024 còn dư chuyển sang bố trí dự toán năm 2025 của các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương để thực hiện mức lương cơ sở 2,34 triệu đồng/tháng.
Tổng số chi ngân sách trung ương là 1.523.264 tỷ đồng (một triệu, năm trăm hai mươi ba nghìn, hai trăm sáu mươi tư tỷ đồng).
Lãnh đạo Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách trung ương năm 2025.