Giải Thích Thí Nghiệm Núi Lửa Phun Trào

Giải Thích Thí Nghiệm Núi Lửa Phun Trào

Một số vụ núi lửa phun nổi bật trong năm qua có thể kể đến núi lửa Sinabung và Agung ở Indonesia, núi lửa Shiveluch ở Nga, Villarrica ở Chile, Turrialba ở Costa Rica, Kilauea ở Hawaii, Popocatepetl và Volcán de Colima ở Mexico, Bogoslof ở Alaska, Manaro Voui ở Vanuatu…

Một số vụ núi lửa phun nổi bật trong năm qua có thể kể đến núi lửa Sinabung và Agung ở Indonesia, núi lửa Shiveluch ở Nga, Villarrica ở Chile, Turrialba ở Costa Rica, Kilauea ở Hawaii, Popocatepetl và Volcán de Colima ở Mexico, Bogoslof ở Alaska, Manaro Voui ở Vanuatu…

Lịch Phun Lửa và Nước ở Cầu Rồng

Chơi gì ở Đà Nẵng vào buổi đêm là câu hỏi được quan tâm hàng đầu của nhiều du khách khi ghé thăm. Vậy bạn đã chiêm ngưỡng cảnh Cầu Rồng phun lửa phun nước chưa? Bật mí cho bạn là sẽ nhộn nhịp lắm đó nha.

Cầu Rồng Đà Nẵng phun lửa khi nào là câu hỏi mà nhiều du khách quan tâm khi lên kế hoạch tham quan thành phố. Theo lịch trình, cầu Rồng sẽ phun lửa và nước vào tối thứ Bảy, Chủ nhật hàng tuần và các dịp lễ lớn.

Cầu Rồng Đà Nẵng phun lửa lúc mấy giờ? Thời gian phun lửa bắt đầu từ 21h00, kéo dài khoảng 15 phút. Trong buổi biểu diễn, cầu sẽ phun 9 lần lửa và 3 lần nước, tạo nên cảnh tượng độc đáo và kỳ vĩ, là điểm nhấn đặc biệt mà bất kỳ ai đến Đà Nẵng cũng không nên bỏ lỡ.

Cầu rồng Đà Nẵng bắc qua sông Hàn

Vẻ đẹp của Cầu Rồng không chỉ nằm ở kiến trúc độc đáo mà còn là sự kết hợp tinh tế giữa ánh sáng, màu sắc và nghệ thuật.

Cầu Rồng được thiết kế hình một con rồng vàng đang uốn lượn di chuyển trên sông Hàn. Vào ban ngày, hình ảnh cây cầu mạnh mẽ và uyển chuyển, tạo nên điểm nhấn độc đáo và cuốn hút giữa thành phố Đà Nẵng. Khi đêm xuống, những dải đèn LED màu sắc đang chạy dọc theo thân cầu tạo ra một vẻ đẹp mê hoặc, biến cầu thành một bức tranh ánh sáng rực rỡ vào ban đêm. Điều đặc biệt nhât là mỗi tối cuối tuần t6,t7, chủ nhật, Cầu Rồng có màn biểu diễn nghệ thuật ấn tượng. Những ngọn lửa, ánh sáng lung linh, vẻ đẹp sông Hàn, hòa quyện tạo nên một không gian phá cách và mê hoặc. Cầu Rồng phun lửa trở thành một bức tranh sống động, tượng trưng cho sự kết nối giữa truyền thống và hiện đại, tạo nên một trải nghiệm thú vị cho mọi người tham quan. Không chỉ là một cây cầu giao thông, Cầu Rồng Đà Nẵng còn là một biểu tượng mang trong mình thông điệp về sự phát triển, tạo dấu ấn và thúc đẩy sự tiến bộ của thành phố. Màn trình diễn chỉ trong 20p, vì vậy hãy lựa chọn điểm xem đẹp nhất để ngắm trọn vẹn từng khoảnh khắc trình diễn của cầu Rồng Đà Nẵng.

Với nguyên liệu dễ kiếm như bóng bay, bạn có thể giúp con vừa chơi, vừa học những kiến thức cơ bản về vật lý, hóa học.

Với đĩa CD, nắp chai rửa bát, keo dính và quả bóng, bạn có thể tạo ra phương tiện di chuyển nhờ đệm không khí (hovercraft). Để nạp nhiên liệu cho phương tiện, bạn chỉ việc thổi hơi vào quả bóng. Không khí từ quả bóng sẽ được giải phóng, khiến đĩa CD di chuyển rất êm do hầu như không ma sát với mặt bàn. Nắp chai có thể vặn để đóng mở giống vai trò của một chiếc van.

Bóng bay biến lon coca thành con lăn

Thổi căng quả bóng rồi cọ xát với áo len, sau đó đưa lại gần lon coca rỗng đặt nằm trên bàn, bạn sẽ thấy lon như bị hút vào. Bạn có thể điều khiển hướng và tốc độ di chuyển của lon coca theo quả bóng. Điều này xảy ra do quả bóng cọ xát với tay áo len, tạo ra hiện tượng tĩnh điện, thu hút từ tính ở lon coca.

3. Đâm que nhọn xuyên qua bóng bay

Đâm que nhọn xuyên qua bóng bay

Tại các điểm được dán băng dính trên bề mặt quả bóng thổi căng, bạn có thể đâm que nhọn xuyên qua mà không khiến bóng nổ do liên kết ở các điểm này rất bền vững. Bạn cũng có thể đâm que từ chỗ thắt bóng xuyên qua đỉnh bóng, những phần có màu sắc thẫm do tại điểm đó bóng không bị kéo quá căng.

Thông thường, khi hơ quả bóng bay trên ngọn lửa, bóng sẽ lập tức nổ tung. Tuy nhiên, nếu cho nước vào trong, nước sẽ hấp thụ nhiệt tỏa ra từ ngọn nến, làm nguội vỏ bóng, khiến bóng không cháy.

Đổ giấm vào 1/4 chai nhựa, cho một muỗng canh baking soda vào trong quả bóng, rồi nhẹ nhàng đặt miệng bóng bao quanh cổ chai. Phản ứng hóa học giữa baking soda và giấm tạo ra khí CO2, lượng khí này tăng dần và thoát ra khỏi chai, khiến bóng tự thổi phồng.

Sử dụng vật nhọn tạo một lỗ ở giữa thân chai rỗng đủ để một ống hút xuyên qua và cố định ống hút. Đổ nước gần đầy chai, sau đó đặt miệng quả bóng vừa thổi căng bao quanh miệng chai. Không khí trong quả bóng sẽ giải phóng xuống chai nước, đẩy nước trong đó ra ngoài theo lỗ thoát ống hút.

Bóng bay thành 'nam châm' hút giấy

Thổi quả bóng, chà xát lên đầu tóc ai đó và đưa lại gần những mẩu giấy xé vụn, bạn sẽ thấy những mẩu giấy này bị hút vào. Lý giải là hiện tượng tĩnh điện tạo ra khi ma sát bóng bay với tóc.

8. Tạo âm thanh kèn hơi tại nhà

Bỏ một vài ốc vít đầu lục giác vào trong quả bóng rồi thổi lên, cẩn thận buộc chặt lại. Giữ tay ở phần vừa buộc rồi xoay tròn quả bóng, âm thanh được tạo ra nhờ những chiếc ốc vít bên trong chuyển động thành vòng tròn và chạm vào thành quả bóng.

Áp kế dùng để đo áp suất khí quyển. Trong thí nghiệm này, sau một thời gian, kim của "áp kế" không chỉ đúng vạch ban đầu bởi áp suất không khí đã thay đổi. Khi áp suất không khí ở bên ngoài cao hơn ở bên trong lọ, phần vỏ bóng bị kéo vào và cây kim chếch lên. Nếu áp suất không khí ở bên ngoài thấp hơn, phần vỏ bóng sẽ bị căng ra và cây kim chếch xuống. Điều này giúp bạn dù ở trong nhà nhưng vẫn nắm được sự thay đổi áp suất và thời tiết bên ngoài.

Tương tự các thí nghiệm trên, bóng bay ma sát với đầu tóc tạo ra hiện tượng tĩnh điện. Nước ở đây có vai trò như vật dẫn, khi gặp vật tích điện sẽ bị phân cực, khiến dòng chảy bị bẻ cong.

Phiêu Linh (theo Hooplakidzlab)

Được chế tác kỳ công và có vẻ ngoài vô cùng ấn tượng, Cầu Rồng từ lâu đã trở thành biểu tượng của thành phố biển Đà Nẵng. Không chỉ có khung cảnh ấn tượng, Cầu Rồng Đà Nẵng về đêm cũng có nhiều hoạt động vui chơi thú vị khiến nhiều du khách lưu luyến mãi. Trong bài viết sau Premier sẽ chia sẻ về địa điểm du lịch thú vị này cho bạn, cùng theo dõi nhé!

Cầu Rồng là một trong những biểu tượng đặc trưng của thành phố Đà Nẵng, được khánh thành vào ngày 29 tháng 3 năm 2013, đúng dịp kỷ niệm 38 năm ngày giải phóng thành phố.

Với thiết kế theo hình dáng của một con rồng đang uốn lượn hướng ra biển Đông, cầu mang ý nghĩa thể hiện sự thịnh vượng, phát triển và khao khát vươn xa của Đà Nẵng. Điều này cũng gợi nhớ đến hình ảnh rồng vàng trong truyền thuyết, tượng trưng cho quyền lực và sức mạnh của dân tộc Việt Nam.

Cầu Rồng có chiều dài 666m, với bề rộng 37.5m, bao gồm 6 làn xe và hai lối đi bộ dành cho người đi bộ. Cầu được thiết kế bởi công ty Ammann & Whitney Consulting Engineers đến từ Hoa Kỳ. Một điểm nhấn đặc biệt của cầu là phần thân rồng uốn lượn trải dài suốt chiều dài cầu, đuôi rồng được thiết kế cách điệu giống như một bông hoa sen, tượng trưng cho sự tinh tế và thanh khiết.

Xem cầu rồng phun lửa từ trên cao

Từ góc nhìn cao, bạn sẽ được chiêm ngưỡng toàn cảnh màn biểu diễn ấn tượng và nghệ thuật của cầu rồng, khi ánh sáng, màu sắc và lửa kết hợp tạo nên một màn diễn huyền bí mà mãn nhãn. Xem Cầu Rồng phun lửa từ trên cao không chỉ mang lại cảm giác phấn khích và thú vị, mà còn giúp bạn có cái nhìn toàn cảnh, độc đáo, cực chill. Các vị trí trên cao này là tầng thượng của một số khách sạn và nhà hàng nằm trên đường Bạch Đằng, Trần Hưng Đạo, Võ Văn Kiệt, cho phép du khách tận hưởng toàn cảnh cảnh quan độc đáo của màn biểu diễn. Một số điểm bạn có thể tham khảo : Top Bar của khách sạn Vanda, Cà phê sân thượng của khách sạn Green Plaza, Top Bar của khách sạn À La Carte, Sky Bar của khách sạn Diamond Sea, Top Bar của Khách sạn Brilliant.