Chùa Chợ Hến xã Hưng Yên Bắc được xây dựng vào khoảng thế kỷ XV với tên gọi Phúc Sơn Tự, Đến giữa thế kỷ XVII, sau khi tướng công Đinh Bạt Tụy được 3 cha con ông Nguyễn Đăng Thụy hiến kế lập công lớn, đánh tan đạo quân giặc ở phía Đông Truông Hến, đem lại bình yên cho Nhân dân. Tướng quân Đinh Bạt TỤy đã giúp dân khai hoang, lập làng, mở chợ Hến, tu sửa Phúc Sơn Tự và đổi thành Hiến Phúc Sơn tự. Năm 1963 Nhân dân xây dựng thêm Quang Thiện đàn trong khuôn viên chùa. Quần thể kiến trúc này được Nhân dân gọi là chùa CHợ Hến vì ở cạnh chợ Hến.
Chùa Chợ Hến xã Hưng Yên Bắc được xây dựng vào khoảng thế kỷ XV với tên gọi Phúc Sơn Tự, Đến giữa thế kỷ XVII, sau khi tướng công Đinh Bạt Tụy được 3 cha con ông Nguyễn Đăng Thụy hiến kế lập công lớn, đánh tan đạo quân giặc ở phía Đông Truông Hến, đem lại bình yên cho Nhân dân. Tướng quân Đinh Bạt TỤy đã giúp dân khai hoang, lập làng, mở chợ Hến, tu sửa Phúc Sơn Tự và đổi thành Hiến Phúc Sơn tự. Năm 1963 Nhân dân xây dựng thêm Quang Thiện đàn trong khuôn viên chùa. Quần thể kiến trúc này được Nhân dân gọi là chùa CHợ Hến vì ở cạnh chợ Hến.
a) Xác nhận quy hoạch, bổ sung quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch hàng năm đối với cán bộ diện Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh quản lý.
b) Phê chuẩn kết quả bầu cử, miễn nhiệm thành viên UBND cấp huyện.
c) Quyết định việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, từ chức, điều động, luân chuyển đối với các chức vụ lãnh đạo thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh uỷ quản lý sau khi có thông báo của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ (trừ các trường hợp đã được Nghị quyết của Ban Thường vụ Quốc hội quy định khác).
d) Quyết định việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, từ chức, điều động, luân chuyển đối với các chức vụ lãnh đạo thuộc diện Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh quản lý, sau khi có Nghị quyết của Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh đối với các chức danh:
- Cấp trưởng, cấp phó đơn vị sự nghiệp công lập có tư cách pháp nhân trực thuộc UBND tỉnh;
- Cấp trưởng, cấp phó cơ quan hành chính (ban, chi cục), đơn vị sự nghiệp công lập có tư cách pháp nhân trực thuộc cấp sở;
- Chủ tịch và các thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, Giám đốc, Kiểm soát viên công ty TNHH một thành viên;
- Người được cử làm đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại công ty cổ phần, công ty TNHH từ hai thành viên trở lên.
Đối với các chức danh cấp trưởng các đơn vị nêu trên đóng trên địa bàn huyện, thành phố phải có thỏa thuận với Thường trực cấp uỷ huyện, thành phố trước khi bổ nhiệm, bổ nhiệm lại.
Quyết định về việc nâng bậc lương thường xuyên; nâng mức hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp ưu đãi nghề, phụ cấp thâm niên nghề; nâng bậc lương trước thời hạn đối với:
- Công chức, viên chức thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý;
- Công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý do UBND tỉnh quyết định bổ nhiệm;
- Công chức giữ ngạch chuyên viên chính và tương đương trở lên; viên chức hạng II trở lên.
8. Quản lý cán bộ, công chức cấp xã
Quyết định xét chuyển cán bộ, công chức cấp xã thành công chức cấp huyện trở lên theo quy định.
Quyết định để cán bộ, công chức, viên chức thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý và công chức, viên chức thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của UBND tỉnh nghỉ hưu theo quy định.
a) Quyết định cử cán bộ, công chức dự thi nâng ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương, chuyên viên chính và tương đương; xét, cử viên chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp hạng I, hạng II.
b) Quyết định bổ nhiệm ngạch chuyên viên chính và tương đương đối với cán bộ, công chức và chức danh nghề nghiệp hạng II đối với viên chức sau khi có thông báo trúng tuyển của Hội đồng thi tuyển hoặc xét tuyển.
1. Về công tác tổ chức hội: Thực hiện theo quy định hiện hành về tổ chức và quản lý công tác hội.
2. Về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, viên chức làm việc tại Hội: Thực hiện theo các quy định từ Khoản 2 đến Khoản 10 Điều 6 Quy định này.
Điều 10. Trách nhiệm, quyền hạn của UBND cấp xã và Chủ tịch UBND cấp xã
1. Đề xuất việc tuyển dụng, tiếp nhận, điều động, phân công, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu, thôi việc, công tác tiền lương và thực hiện các chế độ, chính sách khác đối với cán bộ, công chức cấp xã theo quy định.
2. Quyết định bố trí các chức danh cán bộ không chuyên trách cấp xã, sau khi có ý kiến của UBND cấp huyện.
3. Quyết định phụ cấp đối với cán bộ không chuyên trách ở thôn, tổ dân phố theo quy định của pháp luật.
4. Lập, quản lý, bổ sung hồ sơ của cán bộ, công chức cấp xã theo quy định của pháp luật.
Điều 11. Trách nhiệm của thủ trưởng các cơ quan, đơn vị được phân cấp
Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị được phân cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện Quy định này; hướng dẫn và quy định cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, đơn vị trực thuộc trong việc thực hiện quy định phân cấp trong nội bộ ngành, địa phương.
Giám đốc Sở Nội vụ chịu trách nhiệm hướng dẫn các cơ quan, đơn vị thực hiện và thường xuyên theo dõi, kiểm tra, báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh kết quả thực hiện Quy định này.
UBND cấp huyện căn cứ Quy định này và các quy định của pháp luật có liên quan, xây dựng Quy định phân cấp quản lý công tác tổ chức, cán bộ của cấp mình đảm bảo đúng quy định pháp luật và phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương.
Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị gửi văn bản để Sở Nội vụ tổng hợp, trình UBND tỉnh xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./.
Về việc thành lập Ban chỉ đạo tỉnh Hưng Yên về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;
Căn cứ Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020;
Thực hiện Chương trình hành động số 18-CTr/TU ngày 24/10/2008 của Tỉnh uỷ và Kế hoạch số 149/KH-UBND ngày 31/12/2008 của UBND tỉnh về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Quyết định số 11/2010/QĐ-UBND ngày 12/4/2010 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010 - 2020, định hướng 2030;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 105/TTr-NN ngày 17/8/2010,
Điều 1. Thành lập Ban chỉ đạo tỉnh Hưng Yên về xây dựng nông thôn mới (gọi tắt là Ban chỉ đạo) giai đoạn 2010 - 2020, gồm các ông (bà) có tên sau đây:
Ông Nguyễn Văn Thông, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh.
- Ông Đặng Minh Ngọc, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh - Thường trực;
- Ông Nguyễn Văn Phóng, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Ông Bùi Huy Thanh, Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh.
- Ông Trần Huy Ngạn, Giám đốc Công an tỉnh;
- Ông Lê Thanh Ngọc, Giám đốc Sở Tài chính;
- Ông Đặng Ngọc Quỳnh, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư;
- Bà Đỗ Thị Phượng, Giám đốc Sở Nội vụ;
- Ông Bùi Văn Đống, Giám đốc Sở Xây dựng;
- Ông Phạm Anh Quân, Giám đốc Sở Giao thông vận tải;
- Ông Nguyễn Hải Triều, Giám đốc Sở Công Thương;
- Ông Nguyễn Duy Hy, Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch;
- Ông Nguyễn Văn Tám, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo;
- Ông Đoàn Văn Hoà, Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội;
- Ông Đào Ngọc Đồng, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường;
- Ông Nguyễn Hoàng Hoà, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông;
- Ông Hoàng Văn Bào, Giám đốc Sở Y tế;
- Ông Nguyễn Văn Quê, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước tỉnh;
- Ông Nguyễn Xuân Chiến, Phó giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Mời tham gia Uỷ viên Ban chỉ đạo:
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh;
Chủ tịch Hội Cựu chiến binh tỉnh;
Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh;
Điều 2. Ban chỉ đạo có nhiệm vụ
1. Xây dựng kế hoạch 5 năm và hàng năm về mục tiêu, nhiệm vụ, các giải pháp và nhu cầu kinh phí thực hiện Chương trình nông thôn mới của tỉnh báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh.
2. Chỉ đạo các sở, ngành xây dựng và hướng dẫn cơ chế, chính sách có liên quan về xây dựng nông thôn mới.
3. Chỉ đạo các sở, ngành, Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố xây dựng đề án triển khai thực hiện nội dung Chương trình xây dựng nông thôn mới.
4. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các sở, ngành với các cơ quan của Đảng, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân nhằm huy động cả hệ thống chính trị vào thực hiện nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới. Đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Hưng Yên.
5. Kiểm tra, đôn đốc việc triển khai tổ chức thực hiện và tổng kết đánh giá Chương trình, định kỳ báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ.
Các thành viên Ban chỉ đạo được trưng dụng cán bộ, công chức có năng lực chuyên môn của cơ quan mình để giúp việc khi thực hiện nhiệm vụ.
Trưởng ban, Phó trưởng ban chỉ đạo sử dụng con dấu của Uỷ ban nhân dân tỉnh, cơ quan thường trực Ban chỉ đạo sử dụng con dấu của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khi thực hiện nhiệm vụ của Ban chỉ đạo.
Điều 3. - Trưởng ban chỉ đạo ban hành Quy chế hoạt động và phân công trách nhiệm cụ thể đối với các thành viên của Ban chỉ đạo.
- Phó trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo quyết định thành lập Tổ giúp việc Ban chỉ đạo.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo, có nhiệm vụ trong việc chuẩn bị nội dung và các điều kiện phục vụ hoạt động của Ban chỉ đạo.
Điều 4. Kinh phí hoạt động của Ban chỉ đạo tỉnh Hưng Yên về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới do ngân sách nhà nước đảm bảo.
Điều 5. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh; Thủ trưởng các sở, ban, ngành; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố và các ông, bà có tên tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.