Hiện nay nhiều thương nhân nước ngoài thành lập chi nhánh tại Việt Nam với mục tiêu phát triển và mở rộng kinh doanh ngày càng phổ biến. Việc thành lập chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam còn nhiều hạn chế và rủi ro phát sinh trong việc thực hiện chức năng của chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam. Vì vậy, chúng ta cần tìm hiểu rõ chức năng của chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam là gì? Từ đó có thể khắc phục được những khó khăn, hậu quả do sai phạm trong quá trình hoạt động chi nhánh của mình.
Hiện nay nhiều thương nhân nước ngoài thành lập chi nhánh tại Việt Nam với mục tiêu phát triển và mở rộng kinh doanh ngày càng phổ biến. Việc thành lập chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam còn nhiều hạn chế và rủi ro phát sinh trong việc thực hiện chức năng của chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam. Vì vậy, chúng ta cần tìm hiểu rõ chức năng của chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam là gì? Từ đó có thể khắc phục được những khó khăn, hậu quả do sai phạm trong quá trình hoạt động chi nhánh của mình.
Như vậy, công ty nước ngoài được phép thành lập Chi nhánh tại Việt Nam. Tuy nhiên, Chức năng của chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam chỉ thực hiện các công việc theo sự ủy quyền của công ty mẹ, được thành lập một cách hợp pháp và có cơ cấu tổ chức đầy đủ. Công ty mẹ sẽ cung cấp nguồn vốn cho chi nhánh và chịu trách nhiệm hoàn toàn về nguồn vốn đó.
Do chức năng của chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam là hoạt động với mục đích sinh lời nên chi nhánh thương nhân nước ngoài phải thực hiện đầy đủ các chế độ kế toán theo quy định pháp luật Việt Nam, cụ thể:
Trong quá trình thực hiện chức năng của chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam cần được quản lý và theo dõi chặt chẽ. Các trường hợp không tuân thủ các thủ tục theo quy định pháp luật Việt Nam sẽ bị xử phạt. Dưới đây là một số mức xử phạt mới nhất trong quản lý chi nhánh thương nhân nước ngoài tại Việt Nam:
Đối với các hành vi kê khai không trung thực các nội dung trong hồ sơ đề nghị cấp, cấp lại, điều chỉnh hoặc gia hạn giấy phép thành lập chi nhánh sẽ bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với các trường hợp vi phạm sau:
Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với những hoạt động không đúng với nội dung trong giấy phép; người đứng đầu chi nhánh kiêm nhiệm người đứng đầu văn phòng đại diện của cùng thương nhân nước ngoài đó;
Đối với các chi nhánh đã chấm dứt hoạt động nhưng vẫn tiếp tục hoạt động hiacwj vẫn tiếp tục hoạt động khi cơ quan quản lý nhà nước đã thu hồi giấy phép thành lập chi nhánh thương nhân nước ngoài tại Việt Nam sẽ bị phạt từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.
Trên đây là nội dung tư vấn của Công ty TNHH Tư vấn Vạn Phúc Luật về chức năng của chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam muốn chia sẻ đến cho quý bạn đọc. Nếu khách hàng có nhu cầu tư vấn về pháp lý liên quan đến chức năng của chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam hay sử dụng dịch vụ trọn gói những thủ tục liên quan đến thành lập chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam có thể liên hệ ngay cho chúng tôi để được hỗ trợ và tư vấn một cách tốt nhất.
Việc không tuân thủ các chức năng của chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam và các hạn chế mà chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam không được phép sẽ mang nhiều rủi ro trong quá trình hoạt động chi nhánh về sau. Vì vậy, tìm kiếm Công ty Luật tư vấn uy tín trên thị trường cũng là vấn đề quan tâm của nhiều doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam. Với các chức năng của chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam Công ty TNHH Tư vấn Vạn Phúc Luật sẽ:
Quy trình, thủ tục thành lập công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài
Tổng hợp Các loại thuế mà doanh nghiệp nước ngoài phải nộp
Tôi là chủ sở hữu của công ty ở nước ngoài, có ngành nghề hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ ?
Thành lập chi nhánh của công ty ở nước ngoài tại Việt Nam ?
Văn phòng luật sư tại Đà Nẵng tư vấn các quy định có liên quan của pháp luật cho công ty ở nước ngoài, đối với nội dung về dịch vụ thủ tục thành lập chi nhánh của công ty ở nước ngoài tại Việt Nam ?
Theo biểu cam kết thương mại dịch vụ của Việt Nam trong WTO, thì công ty ở nước ngoài phải có các ngành nghề hoạt động kinh doanh là các ngành nghề kinh doanh không bị hạn chế tại Việt Nam, ví dụ:
Đối với dịch vụ tư vấn quản lý (CPC 865):
Công ty ở nước ngoài chỉ được thực hiện hoạt động kinh doanh đối với dịch vụ tư vấn quản lý chung (CPC 86501), như: hoạch định chính sách, xác định cấu trúc của tổ chức để có thể thực hiện mục tiêu của tổ chức một cách hiệu quả nhất, tổ chức pháp lý, kế hoạch kinh doanh chiến lược, xác định hệ thống thông tin quản lý, xây dựng các báo cáo quản lý và kiểm soát, kế hoạch thay đổi kinh doanh, kiểm toán quản lý, xây dựng các chương trình tăng lợi nhuận và các vấn đề khác.
Đối với dịch vụ tư vấn quản lý sản xuất (CPC 86505):
Công ty ở nước ngoài không được thực hiện hoạt động kinh doanh đối với các lĩnh vực khai khoáng, dầu, khí và các lĩnh vực liên quan.
Ngoài ra, Giám đốc Chi nhánh của Công ty ở nươc ngoài phải là người thường trú tại Việt Nam.
Đối với dịch vụ bán buôn (CPC 622); Dịch vụ thương mại bán buôn hóa chất công nghiệp cơ bản (CPC 62276) là ngành nghề kinh doanh có điều kiện tại Việt Nam, nên Công ty ở nước ngoài phải thực hiện thủ tục đề nghị Bộ Công thương Việt Nam cấp giấy phép kinh doanh.
Về thủ tục thành lập chi nhánh:
Thủ tục thành lập Chi nhánh tại Việt Nam của Công ty tại Malaysia do Bộ Công thương Việt Nam cấp giấy phép kinh doanh theo quy định tại Nghị định 72/2006/NĐ-CP ngày 25/07/2006 hướng dẫn Luật thương mại về văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam./.
DMS LAW LLCGiám đốc(Đã ký)Luật sư Đỗ Minh Sơn
Theo quy định tại Điều 8 Nghị định 07/2016/NĐ-CP thì thương nhân nước ngoài được phép mở chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam khi đáp ứng các điều kiện sau:
Chức năng của chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam là hoạt động sinh lời trong các ngành nghề mà doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh, tìm hiểu thị trường và thực hiện một số hoạt động xúc tiến thương mại. Trong đó, chi nhánh có rất nhiều quyền lợi sẽ thúc đẩy hoạt động sinh lời như:
Bên cạnh các quyền lợi mà chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam được phép thực hiện thì chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam không được phép:
Vì vậy, thương nhân nước ngoài muốn mở rộng kinh doanh tại Việt Nam phải tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định pháp luật của Việt Nam để tránh những rủi ro, khó khăn trong quá trình vận hành hoạt động chi nhánh.
Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đầy đủ 4 điều kiện theo quy định tại Điều 74 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:
Chúng ta có thể thấy chi nhánh chỉ là một đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp. Mặc dù, chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam được thành lập hợp pháp và có con dấu riêng, tài khoản riêng. Tuy nhiên, chi nhánh vẫn chưa độc lập về tài sản, phải nhân danh trụ sở chính tham gia vào các quan hệ pháp luật. Vì vậy có thể khẳng định chi nhánh của công ty nước ngoài tại Việt Nam không có tư cách pháp nhân.