Cách Tra Cứu Mst Của Hộ Kinh Doanh

Cách Tra Cứu Mst Của Hộ Kinh Doanh

Tra cứu thông tin công ty để nắm rõ các thông tin cơ bản mà công ty đang hoạt động.

Tra cứu thông tin công ty để nắm rõ các thông tin cơ bản mà công ty đang hoạt động.

Bước 1 : Truy cập vào trang web Cổng thông tin quốc gia

Dangkykinhdoanhhttps://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/Pages/Trangchu.aspx

Cách 1: Tra cứu địa điểm kinh doanh tại trang Thuế Việt Nam

Bước 1: Truy cập vào trang web của Tổng cục thuế theo đường link sau: http://gdt.gov.vn/.

Bước 2: Sau khi giao diện hiện lên, hãy chọn “TRA CỨU THÔNG TIN NGƯỜI NỘP THUẾ”.

Bước 3: Màn hình tra cứu thông tin người nộp thuế hiện lên, hãy nhập vào “Mã số thuế” và nhập “Mã xác nhận”, sau đó chọn vào “Tra cứu”.

Bước 4: Tiếp theo, hãy chọn tên công ty được hiện ra hiển thị ở “BẢNG THÔNG TIN TRA CỨU”.

Bước 5: Sau đó, chọn “VP đại diện” ở cuối bảng hiển thị để kiểm tra xem liệu nội dung của địa điểm kinh doanh có đúng với phần mà bạn muốn tra cứu hay không.

Bước 2: Nhập thông tin Mã số Thuế công ty vào ô search

Sau khi nhập MST vào ô Search ở phía trên bên phải Website, bạn nhấn biểu tượng Kính lúp hoặc bấm Enter trên bàn phím máy tính

Hệ thống sẽ trả về những kết quả có thông tin mà bạn nhập vào như sau:

Thông tin trả về là tên công ty của Phụng Phi và Chi nhánh của chúng tôi

Tương tự bạn chỉ cần nhập mã số thuế công ty của một công ty bất kỳ bạn muốn tìm kiếm.

Hệ thống sẽ trả về tất cả những thông tin về công ty đó bao gồm công ty, chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh (Nếu có)

Điều kiện áp dụng việc cập nhật ngành nghề theo quy định mới

Việc điều chỉnh, thay thế và mã hóa ngành nghề kinh doanh theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg chỉ áp dụng đối với những doanh nghiệp thành lập trước 20/08/2018. Doanh nghiệp khi phát hiện ngành nghề kinh doanh bị thay đổi hoặc bãi bỏ theo Quyết định mới, thì doanh nghiệp có thể tiếp tục hoạt động theo nội dung ngành nghề kinh doanh đã đăng ký. Doanh nghiệp không bắt buộc phải thực hiện việc tra cứu và cập nhật theo hệ thống ngành kinh tế mới.

Tuy nhiên, các doanh nghiệp bắt đầu hoạt động trước 20/8/2018 khi thực hiện các thay đổi, bổ sung thông tin đăng ký doanh nghiệp. Cần thực hiện việc tra cứu, mã hóa và cập nhật lại ngành nghề kinh doanh theo quy định mới thì mới được chấp thuận việc thay đổi, bổ sung đăng ký kinh doanh.

Tra cứu ngành nghề kinh doanh theo mã số thuế doanh nghiệp

Bước 1: Truy cập vào Hệ thống thông tin quốc gia về đăng lý doanh nghiệp

Bước 2: Nhập mã số thuế của doanh nghiệp hoặc tên doanh nghiệp vào ô tra cứu

Sau khi nhấp chọn đúng doanh nghiệp cần tra cứu, hệ thống tra cứu thông tin sẽ hiện thị các nội dung về doanh nghiệp như:

Tại mục “Ngành, nghề theo hệ thống ngành kinh tế Việt Nam” là những ngành nghề mà doanh nghiệp đang hoạt động. Đó cũng chính là thông tin về ngành nghề kinh doanh cần tra cứu bằng mã số thuế của doanh nghiệp.

Bước 2 : Click chọn thông tin sau khi hệ thống trả về

Các thông tin trả về cũng tương tự như thông tin trên cổng thông tin quốc gia

Phụng Phi đã hướng dẫn cho bạn cách để tra cứu thông tin công ty bằng cách tra cứu mã số doanh nghiệp

Qua đó bạn có thể tra cứu thông tin doanh nghiệp bằng mã số thuế công ty và nắm các thông tin cần thiết mà bạn muốn tìm hiểu.

ACSC'CEO, tôi là tác giả của những bài viết chuyên sâu về Dịch vụ thành lập doanh nghiệp. SỐ ĐT liên hệ : 0903118880

Tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp là việc làm cần thiết để kiểm tra, tra cứu xem doanh nghiệp đó có được hoạt động kinh doanh, hoặc xuất hóa đơn cho mặt hàng, dịch vụ cụ thể nào đó anh không. Ngoài ra, việc tra cứu mã ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động trong cùng lĩnh vực nhằm mục đích tham khảo để đăng ký kinh doanh cũng là việc nên làm. Sau đây, Lạc Việt sẽ chia sẻ cách tra cứu ngành nghề kinh doanh của công ty, doanh nghiệp chi tiết và đơn giản.

Tra cứu ngành nghề doanh nghiệp cần thay thế

Tại cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, khi tra cứu bảng danh sách ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp có các màu màu đỏ và màu xanh khác biệt, thì đó là những ngành nghề phải mã hóa và thay đổi. Cụ thể:

Điều kiện để tra cứu được các mã ngành cần được mã hoá, thay đổi theo đúng quy định hiện hành như trên. Doanh nghiệp cần tạo tài khoản đăng ký và sử dụng chữ ký số trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

Thay đổi ngành nghề doanh nghiệp thành lập trước 20/8/2018

Đối với những doanh nghiệp thành lập trước ngày 20/08/2018 sẽ cần phải điều chỉnh lại một số ngành nghề khi thực hiện thủ tục thay đổi đăng ký kinh doanh. Vì từ ngày 20/08/2018 sẽ có hiệu lực của Quyết định 27/2018/QĐ-TTg về việc ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. Sửa đổi, bổ sung và thay thế cho Hệ thống ngành nghề cũ từ năm 2007.

Cách tra cứu địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp tại nhà – Kế toán Đức Minh

Khi doanh nghiệp muốn kiểm tra thông tin về địa điểm kinh doanh có chính xác hay không thì cần phải tra cứu. Vậy làm cách nào để tra cứu địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp tại nhà? Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu rõ hơn các cách tra cứu nhé!

Tra cứu ngành nghề kinh doanh trước khi thành lập doanh nghiệp

Khi thực hiện thủ tục thành lập doanh nghiệp, việc tra cứu, lựa chọn mã ngành nghề kinh doanh phù hợp là việc cần thiết và bắt buộc. Vậy nên, để tra cứu ngành nghề kinh doanh trước khi thành lập công ty/doanh nghiệp. Bạn có thể truy cập vào trang Danh mục ngành nghề kinh doanh để tìm và lựa chọn cho doanh nghiệp mình những mã ngành phù hợp.

Xem thêm: Danh mục ngành nghề kinh doanh mới nhất

Những lưu ý khi tra cứu ngành nghề kinh doanh

Hiện nay, khi tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp trên cổng thông tin về đăng ký doanh nghiệp sẽ không còn hiển thị nội dung chi tiết của ngành nghề kinh doanh. Mà chỉ hiện thị mã ngành nghề cấp 4 và tên ngành liên quan.

Vì vậy, khi tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, phần chi tiết ngành nghề này sẽ không hiện thị như trên bản điều lệ của công ty khi đăng ký thành lập doanh nghiệp.

Khi đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh, hoặc tra cứu ngành nghề kinh doanh để thành lập công ty. Tại một số ngành nghề sẽ phải ghi câu điều kiện bắt buộc ở tại một số địa phương cụ thể.

Ví dụ, tại Thành phố Hồ Chí Minh khi đăng ký mới hoặc bổ sung thêm mã ngành: 4632 – “Bán buôn thực phẩm”, doanh nghiệp sẽ phải ghi thêm câu điều kiện “(không hoạt động tại trụ sở)” phía dưới nội dung ngành nghề kinh doanh. (Theo quyết định quy hoạch địa chỉ kinh doanh nông sản thực phẩm tại Quyết định 64/2009/QĐ-UBND và Quyết định 79/2009/QĐ-UBND)

➦ Tham khảo: Công cụ tra cứu mã ngành nghề kinh doanh nhanh và chính xác

Trên đây là cách tra cứu ngành nghề kinh doanh của công ty, doanh nghiệp. Nếu bạn đang gặp khó khăn về việc tra cứu mã ngành nghề kinh doanh trước khi đăng ký thành lập công ty hoặc thay đổi thông tin đăng ký doanh nghiệp. Hãy liên hệ với Lạc Việt để được hỗ trợ tìm mã ngành nghề phù hợp theo lĩnh vực kinh doanh. Bạn không cần phải mất quá nhiều thời gian để thực hiện việc tra cứu, tìm kiếm thông tin.

Bước 1: Truy cập vào website của tổng cục thuế

Bạn click vào link sau đây:http://tracuunnt.gdt.gov.vn/tcnnt/mstdn.jsp

Cách 2: Tra cứu tại cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia

Bước 1: Truy cập vào trang web Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp theo đường link sau: https://dangkykinhdoanh.gov.vn/.

Bước 2: Nhập mã số thuế của doanh nghiệp vào ô tìm kiếm trên trang chủ.

Bước 3: Kết quả tìm kiếm doanh nghiệp cho ra toàn bộ văn phòng đại diện, chi nhánh, địa điểm kinh doanh mà doanh nghiệp muốn kiểm tra.

Bước 4: Chọn địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp được hiển thị trong “Danh sách kết quả tìm kiếm”, hệ thống sẽ hiển thị toàn bộ các thông tin có liên quan đến địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp.