Khi bạn không xuất trình được chứng minh thư nhân dân; khi được yêu cầu của người có thẩm quyền thì bạn sẽ bị chịu mức hình phạt từ 100.000 đồng; tới 200.000 đồng.
Khi bạn không xuất trình được chứng minh thư nhân dân; khi được yêu cầu của người có thẩm quyền thì bạn sẽ bị chịu mức hình phạt từ 100.000 đồng; tới 200.000 đồng.
Theo quy định hiện hành, để làm hộ chiếu không cần bắt buộc có sổ hộ khẩu. Tuy nhiên, trong trường hợp bạn có sổ hộ khẩu, nó có thể được sử dụng như một trong các giấy tờ xác minh thông tin cá nhân và địa chỉ của bạn. Nếu bạn không có sổ hộ khẩu, bạn có thể sử dụng các giấy tờ khác như sổ tạm trú (KT3) hoặc giấy xác nhận tạm trú tại địa phương có công chứng của UBND.
Trên đây là những thông tin xung quanh các loại giấy tờ cần thiết khi đi làm hộ chiếu. Hy vọng với bài viết này bạn có thể yên tâm chuẩn bị đầy đủ giấy tờ cho quá trình làm hộ chiếu của mình. Nếu bạn quan tâm đến dịch vụ làm hộ chiếu của Vạn Phát Gia có thể liên hệ ngay với chúng tôi thông qua:
Theo quy định của Thông tư 25/2021/TT-BTC, chi phí cấp hộ chiếu được quy định như sau:
Thưa luật sư; Tôi mới được người yêu tặng một chiếc xe máy; xe hoàn toàn đứng tên sở hữu của tôi. Luật sư có thể tư vấn cho tôi khi tham gia giao thông lái xe máy thì cần mang theo những giấy tờ gì để không bị phạt? Mong luật sư tư vấn.
Chắc hẳn ai trong số chúng ta cũng đều sẽ ít nhất 1 lần bị Cảnh sát giao thông hỏi thăm và điều đầu tiên đó là trình giấy tờ xe. Thế nhưng có rất nhiều người do không biết hoặc không để ý mà thường xuyên mang thiếu các giấy tờ quan trọng. Vậy những giấy tờ cần thiết khi đi xe máy đó là gì? Hãy cùng tham khảo qua bài viết dưới đây của Luật sư X để trả lời cho câu hỏi đó nhé!
Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu làm hộ chiếu nhanh gọn của khách hàng, rất nhiều đơn vị cung cấp các dịch vụ làm hộ chiếu - visa được thành lập. Tuy nhiên, để không phải mất thời gian và tiền bạc, bạn cần chọn những địa chỉ nổi tiếng, chất lượng và uy tín. Vạn Phát Gia chính là nơi mà bạn hoàn toàn có thể gửi trọn lòng tin. Khi đến với Vạn Phát Gia, bạn sẽ có được những trải nghiệm tuyệt vời với:
Dưới đây là một số câu hỏi thường gặp khi bạn đi làm hộ chiếu:
Căn cứ theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP và Nghị định 123/2021/NĐ-CP, người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy hoặc các loại xe tương tự khi tham gia giao thông mà không có đầy đủ giấy tờ theo quy định sẽ bị xử phạt. Cụ thể:
Giấy chứng minh thư nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân: Khi bạn không xuất trình được chứng minh thư nhân dân; khi được yêu cầu của người có thẩm quyền thì bạn sẽ bị chịu mức hình phạt từ 100.000 đồng; tới 200.000 đồng.
Giấy đăng ký xe máy: Đối với trường hợp bạn không mang theo giấy đăng ký xe; khi tham gia giao thông, bạn sẽ bị xử phạt với trường hợp này với mức phạt từ 80.000 đến 120.000 đồng.
Tuy nhiên khi được người có thẩm quyền; yêu cầu cung cấp giấy đăng ký xe máy; mà bạn lại cung cấp giấy đăng ký xe máy bản photo có công chứng. Trường hợp này bạn sẽ bị phạt khá nặng với mức phạt từ 300.000 tới 400.000 đồng. Nặng hơn, bạn còn có thể bị trục bằng lái xe từ 1 tới 3 tháng.
Giấy phép lái xe máy: Trong trường hợp bạn điều khiển phương tiện từ 50cc tới dưới 175cc; thì sẽ phải cung cấp giấy phép lái xe hạng A1. Nếu bạn không thể cung cấp được thì sẽ bị xử phạt với mức từ 800.000 đồng tới 1.200.000 đồng. Đối với hạng A2 thì mức xử phạt từ 4 triệu đồng tới 6 triệu đồng.
Giấy bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe: Khi quên bảo hiểm xe máy thì mức phạt của bạn chỉ từ 80.000 đồng cho tới 150.000 đồng.
Câu hỏi 1: Người điều khiển xe máy cần mang theo những giấy tờ gì khi tham gia giao thông đường bộ?
Câu hỏi 2: Nếu quên mang theo giấy tờ, tôi sẽ bị xử phạt như thế nào?
Câu hỏi 3: Tôi có thể mang bản photo công chứng của giấy đăng ký xe máy được không?
Câu hỏi 4: Tôi nên mang theo bản photo công chứng của giấy đăng ký xe máy để tránh bị phạt nhưng giá trị của nó thấp hơn so với giấy đăng ký xe máy chính thức?
Hy vọng những thông tin trên đây sẽ giúp bạn có thêm thông tin về Những giấy tờ xe máy cần mang theo khi đi đường. Mọi vấn đề thắc mắc liên quan, Quý khách có thể liên hệ ngay Pháp Lý Xe để được tư vấn và hướng dẫn chi tiết nhé.
Dưới đây là các loại giấy tờ cần cần thiết khi đi làm hộ chiếu trong từng trường hợp cụ thể:
Kể từ khi nộp hồ sơ xin cấp hộ chiếu, thời gian cấp hộ chiếu được quy định cụ thể như sau:
Căn cứ vào quy định tại các Điều 15 và Điều 16 Luật Xuất nhập cảnh 2019, khi đi làm hộ chiếu lần đầu đối với người từ đủ 14 tuổi trở lên, bạn cần chuẩn bị các loại giấy tờ sau:
Ngoài ra, trường hợp xin cấp hộ chiếu đối với người chưa đủ 14 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cần chuẩn bị thêm:
Cấp lại hộ chiếu trong trường hợp sắp hết trang, bạn cần chuẩn bị các giấy tờ bao gồm
Ngoài ra, bạn cũng có quyền xin cấp lại hộ chiếu trong trường hợp bị mất hoặc hư hỏng (nhòe, ướt, rách,..), bạn cũng có thể xin cấp lại với các hồ sơ như sau:
Trường hợp cấp đổi hộ chiếu hết hạn hoặc muốn thay đổi thông tin trên hộ chiếu cho người trên 14 tuổi cũng được thực hiện tương tự so với lần cấp đầu tiên. Tuy nhiên, có 1 điểm khác biệt là lần này bạn cần xuất trình thêm hộ chiếu phổ thông hết hạn đã cấp lần trước đó hoặc hộ chiếu cần thay đổi thông tin. Giấy tờ cần chuẩn bị gồm có:
Lưu ý: Đối với trường hợp cấp đổi chiếu hết hạn hoặc muốn thay đổi thông tin trên hộ chiếu cho trẻ em dưới 14 tuổi hoặc bị mất người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành cũng cần chuẩn bị những loại giấy tờ nêu trên. Ngoài ra, còn có thêm giấy tờ pháp lý chứng nhận là đại diện hợp pháp của những đối tượng này.
Dưới đây là quy trình 3 bước để làm hộ chiếu:
Theo quy định tại Thông tư 06/2011/TT-BGTVT quy định về bồi dưỡng kiến thức pháp luật; về giao thông đường bộ cho người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia; giao thông đường bộ do Bộ Giao thông vận tải ban hành thì người điều khiển; xe máy chuyên dùng khi tham gia giao thông đường bộ, phải có các giấy tờ sau
Nội dung này được quy định chi tiết tại Khoản 3 Điều 8 Thông tư 06/2011/TT-BGTVT.
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về; “Những giấy tờ cần thiết khi đi xe máy”. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo hồ sơ ngừng kinh doanh; thủ tục giải thể công ty mới thành lập tìm hiểu về; thủ tục thành lập công ty ở việt nam; đơn xác nhận tình trạng hôn nhân; đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh; dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự hà nội của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.
Bằng ô tô và bằng xe máy là hai loại bằng riêng biệt, không có phụ thuộc vào nhau. Theo quy định, bằng ô tô (thấp nhất là bằng B2) là bằng dùng để lái ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống. Loại bằng này chỉ có tác dụng đối với xe ô tô theo quy định. Do đó, khi bạn có bằng ô tô thì bằng ô tô vẫn không thể thay thế bằng xe máy được.
Theo đó, giấy tờ xe cần mang khi điều khiển ô tô gồm:Giấy đăng ký xe ô tô.Giấy phép lái xe với người điều khiển xe.Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự.Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới, quy định tại Điều 55 của điều Luật này.Sổ đăng kiểm xe ô tô (Sẽ được cấp khi trung tâm kiểm định sử dụng các thiết bị kiểm tra ô tô xem xe có đủ điều kiện đảm bảo lưu thông hay không).Trường hợp mua xe ô tô trả góp thì người điều khiển phương tiện phải cung cấp giấy tờ gốc do phía ngân hàng cung cấp để thay thế cho giấy đăng ký xe.
Khi đi xe máy, giấy đăng kí xe giúp chứng minh rằng xe bạn đang sử dụng không phải là xe gian, tức là các loại xe trộm cắp. Đây là một loại giấy tờ không thể thiếu khi bạn đi xe máy trên đường. Khi không mang theo giấy đăng kí xe nếu bị kiểm tra thì lỗi phạt là 300.000đ đến 400.000đ. Giấy đăng ký xe này được cấp khi bạn mới mua xe.
Xe máy không chỉ là phương tiện giao thông thông dụng mà còn là công cụ hữu ích giúp cho công việc hàng ngày của bạn trở nên dễ dàng và tiện lợi hơn. Tuy nhiên, khi điều khiển xe máy trên đường, bạn cần mang theo những giấy tờ cần thiết để tuân thủ luật pháp và tránh bị phạt tiền hoặc gặp rắc rối về pháp lý. Dưới đây là một số giấy tờ mà bạn cần mang theo khi đi đường.
Giấy tờ xe là các tài liệu hành chính liên quan đến việc sở hữu, đăng ký và quản lý xe cơ giới hoặc xe gắn máy. Giấy tờ xe có thể được yêu cầu trong các tình huống liên quan đến việc điều khiển, đăng ký, bảo hiểm và kiểm định xe, cũng như trong trường hợp được cơ quan chức năng kiểm tra hoặc bắt giữ khi điều khiển phương tiện trên đường.